Tit 109 Ting vit I Khi nim lin

  • Slides: 21
Download presentation

Tiết 109 -Tiếng việt I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích

Tiết 109 -Tiếng việt I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?

I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đoạn

I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. - Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?

I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đoạn

I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. - Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. - Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. - Câu 2: Khi phản ánh những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ. - Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên là gì ? Þ Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. =? LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ

I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu => Các

I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu => Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Thế nào là liên kết chủ đề?

Tiết 109 -Tiếng việt Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những

Tiết 109 -Tiếng việt Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Cách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1).

Tiết 109 -Tiếng việt Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những

Tiết 109 -Tiếng việt Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. + Tác phẩm nghệ thuật làm gì? (Phản ánh thực tại) + Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (Nhắn gửi một điều gì đó) => LIÊN KẾT LÔ- GÍC Thế nào là liên kết lô-gic?

Tiết 109 -Tiếng việt I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích

Tiết 109 -Tiếng việt I. Khái niệm liên kết: 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề). - Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).

Tiết 109 -Tiếng việt I. Khái niệm liên kết: Tác phẩm nghệ thuật nào

Tiết 109 -Tiếng việt I. Khái niệm liên kết: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng *) Các biện pháp liên kết: bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) 1. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 1 và 2 được thể hiện bằng những biện pháp nào? 2. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 2 và 3 được thể hiện bằng những biện pháp nào? 3. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 1 và 3 được thể hiện bằng những biện pháp nào? 4. Tìm những từ ngữ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên?

*) Caùc bieän phaùp lieân keát: - Laëp töø vöïng: taùc phaåm – taùc

*) Caùc bieän phaùp lieân keát: - Laëp töø vöïng: taùc phaåm – taùc phaåm - Duøng töø ngöõ cuøng tröôøng lieân töôûng: taùc phaåm- ngheä só. - Pheùp theá: anh – ngheä só; caùi ñaõ coù roài – nhöõng vaät lieäu möôïn ôû thöïc taïi. - Pheùp noái: quan heä töø “nhöng” LIE N KEÁT HÌNH THÖÙC 2. Ghi nhôù, SGK trang 43

Tiết 109 -Tiếng việt II- Luyện tập: Bài tập trong SGK/43. Phân tích sự

Tiết 109 -Tiếng việt II- Luyện tập: Bài tập trong SGK/43. Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

Tiết 118 -Tiếng việt “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng

Tiết 118 -Tiếng việt “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5)”. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) VỀ NỘI DUNG: Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam. Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó. Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể: Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam. Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung. Câu 3: Nêu ra những điểm yếu. Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập. Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) LIÊN KẾT HÌNH THỨC Ø Ø Ø (2) - (1) bản chất trời phú ấy (3) - (2) nhưng (4) - (3) ấy là => phép thế đồng nghĩa => phép nối (5) - (4) những lỗ hổng (5) - (1) thông minh => phép lặp từ ngữ

Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh

Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người(1). Môi trường cung cấp cho ta không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên để sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải(2). Đối xử tốt, sống thân thiện với no , ta sẽ tận hưởng được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu không khí trong lành, hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên. (3) ( Tri ch tư ba i dư thi viê t vê môi trươ ng cu a Thu y Dung) ? Tìm phương tiện liên kết trong văn bản trên. Cho biết đó là phép liên kết gì? ? Đây là liên kết câu hay liên kết đoạn? Câu (1) (2) PHÉP LẶP => Liên kê t câu Câu (2) (3) PHÉP THÊ => Liên kê t đoa n

a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ

a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo những công dân & cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân & phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò & cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. Phép lặp từ “trường học” Liên kết câu Liên kết đoạn : Từ “muốn được như thế” ở đoạn (2) chỉ ra vấn đề nêu ra ở đoạn (1)

c) Thật ra , thời gian không phải là một mà là hai :

c) Thật ra , thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết , & biết rằng thời gian là liên tục. => Liên kết câu : phép lặp từ “thời gian” “con người” được lặp lại ở cả 3 câu. d. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. => Phép liên tưởng : yếu đuối hiền lành – ác mạnh

Các cặp từ trái nghĩa Thời gian vật lý Thời gian tâm lý Vô

Các cặp từ trái nghĩa Thời gian vật lý Thời gian tâm lý Vô hình Hữu hình Giá lạnh Nóng bỏng Thẳng tắp Hình tròn Đều đặn Lúc nhanh, lúc chậm

a) Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía

a) Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. a) Lỗi về liên kết nội dung : Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn Chữa: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh,

b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong 2 năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng , hầu hạ chồng , bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng. Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự nêu trong các câu không hợp lý b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong 2 năm rồi chết. Suốt hai năm anh ốm nặng chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng.

- Ôn lại kiến thức đã học ( ghi nhớ SGK trang 43) -

- Ôn lại kiến thức đã học ( ghi nhớ SGK trang 43) - Tìm các đoạn văn đã học trong sách giáo khoa và chỉ ra được sự liên kết về nội dung và hình thức của các đoạn văn. - Viết đoạn văn với nội dung tự chọn trong đó có sử dụng các phép liên kết.