PHNG CHNG THIU VI CHT V THP CI

  • Slides: 60
Download presentation
PHÒNG CHỐNG THIẾU VI CHẤT VÀ THẤP CÒI ĐỂ GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CHIỀU

PHÒNG CHỐNG THIẾU VI CHẤT VÀ THẤP CÒI ĐỂ GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO

Mục tiêu • Kiến thức: -Biết nguyên nhân, hậu quả của các bệnh thiếu

Mục tiêu • Kiến thức: -Biết nguyên nhân, hậu quả của các bệnh thiếu chất dinh dưỡng ở trẻ em -Biết các biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ -Biết về các thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng • Kĩ năng: -Có kĩ năng phòng chống thiếu vi chất cho trẻ em -Biết cách xây dựng chế độ ăn để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ em.

Nội dung • • Phòng chống thiếu Vitamin A Phòng chống thiếu máu Phòng

Nội dung • • Phòng chống thiếu Vitamin A Phòng chống thiếu máu Phòng chống thiếu kẽm Phòng chống thiếu Vitamin D và còi xương cho trẻ

1. PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMINA

1. PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMINA

*Vai trò của Vitamin A • Tăng trưởng: Giúp trẻ lớn lên và phát

*Vai trò của Vitamin A • Tăng trưởng: Giúp trẻ lớn lên và phát triển bình thường, thiếu vitamin A trẻ sẽ chậm lớn, còi cọc. • Thị giác: Vitamin A có vai trò trong quá trình nhìn thấy của mắt, biểu hiện sớm của thiếu vitamin A là giảm khả năng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu (quáng gà). • Bảo vệ biểu mô: Vitamin A bảo vệ sự toàn vẹn của các biểu mô, giác mạc mắt, da, niêm mạc, khí quản, ruột non và các tuyến bài tiết. Khi thiếu vitamin A, biểu mô và niêm mạc bị tổn thương. Tổn thương giác mạc dẫn đến hậu quả mù lòa. • Miễn dịch: Vitamin A tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.

*HẬU QUẢ THIẾU VITAMIN A • Trẻ chậm lớn, còi cọc • Giảm khả

*HẬU QUẢ THIẾU VITAMIN A • Trẻ chậm lớn, còi cọc • Giảm khả năng nhìn thấy lúc ánh sáng yếu • Tổn thương giác mạc dẫn đến mù lòa • Trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng

*NGUYÊN NH N THIẾU VITAMIN A Ø Trẻ không được bú mẹ rất dễ

*NGUYÊN NH N THIẾU VITAMIN A Ø Trẻ không được bú mẹ rất dễ thiếu vitamin A Ø Chế độ ăn của trẻ § Thiếu vitamin A, tiền vitamin A § Thiếu đạm, dầu mỡ làm giảm hấp thu vitamin A Ø Trẻ mắc các bệnh nhiễm trùng Ø Trẻ bị suy dinh dưỡng

*PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A - Tăng cường ăn các thực phẩm giàu vitamin

*PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A - Tăng cường ăn các thực phẩm giàu vitamin A: Gan, cá, trứng, sữa, rau xanh và củ quả có màu vàng, đỏ như đu đủ, cà rốt, xoài, gấc, bí đỏ, cà chua. . . - Cho thêm dầu mỡ vào thức ăn hàng ngày cùa trẻ - Bổ sung vitamin A dự phòng: Chương trình vitamin A triển khai trên phạm vi toàn quốc cho các đối tượng

*PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A + Trẻ dưới 6 tháng không được bú mẹ

*PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A + Trẻ dưới 6 tháng không được bú mẹ uống 1 liều vitamin A 50. 000 đơn vị. + Trẻ em từ 6 -36 tháng tuổi: Mỗi năm uống 2 lần: Trẻ dưới 12 tháng uống liều vitamin A 100. 000 đơn vị. Trẻ từ 12 -36 tháng uống liều vitamin A 200. 000 đơn vị. - Trẻ bị sởi, viêm đường hô hấp, tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng nặng đều được uống 1 liều vitamin A theo hướng dẫn của chương trình. - Phòng chống nhiễm khuẩn có ý nghĩa quan trọng trong phòng chống thiếu vitamin A.

2. PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG

2. PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG

NGUYÊN NH N THIẾU MÁU • Chế độ ăn chưa đa dạng chưa đủ

NGUYÊN NH N THIẾU MÁU • Chế độ ăn chưa đa dạng chưa đủ sắt • Do nhu cầu sắt: Trẻ em là lứa tuổi đang lớn nhanh nên có nhu cầu sắt cao. • Do hấp thu sắt kém: tiêu chảy kéo dài. • Do nhiễm ký sinh trùng (giun sán, sốt rét).

SẮT- Vi chất quan trọng cho sự phát triển của trẻ Thể chất Thiếu

SẮT- Vi chất quan trọng cho sự phát triển của trẻ Thể chất Thiếu Sắt Thiếu máu Ảnh hưởng Học tập (Viện dinh dưỡng Quốc Gia ( Bộ Y Tế)

DẤU HIỆU CƠ THỂ BỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Dấu hiệu lâm sàng: Biếng

DẤU HIỆU CƠ THỂ BỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Dấu hiệu lâm sàng: Biếng ăn, chậm lớn, còi cọc Mệt mỏi, kém tập trung Móng tay khum hình thìa Hoa mắt, chóng mặt, khó thở khi lao động Da xanh, Niêm mạc nhợt

PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU Ø Trẻ nhỏ § Ăn nhiều thức ăn có nhiều

PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU Ø Trẻ nhỏ § Ăn nhiều thức ăn có nhiều chất sắt (thịt, cá, tim, thận, trứng, tiết, đậu đỗ) § Ăn nhiều thức ăn giầu vitamin C (rau màu xanh đậm, cam, chuối, đu đủ, quýt…) § Tẩy giun định kỳ cho trẻ trên 2 tuổi § Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn § Đưa trẻ bị thiếu máu đến cơ sở y tế khám và điều trị

NGUỒN CUNG CẤP SẮT Ø Thức ăn nhiều sắt: § Thức ăn có nguồn

NGUỒN CUNG CẤP SẮT Ø Thức ăn nhiều sắt: § Thức ăn có nguồn gốc động vật: thịt, cá, trứng… có nhiều sắt dễ được cơ thể hấp thu và sử dụng. § Thức ăn nguồn gốc thực vật như rau, củ và các loại hạt. Tỷ lệ hấp thu sắt thấp hơn nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật Ø Chất hỗ trợ hấp thu sắt: Vitamin C

KHI TRẺ BỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT… • Ảnh hưởng tới phát triển thể

KHI TRẺ BỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT… • Ảnh hưởng tới phát triển thể chất: tăng nguy cơ suy dinh dưỡng, trẻ còi cọc, biếng ăn, chậm lớn, giảm sức đề kháng

Thực phẩm giầu chất sắt Tiê t bo 52, 6 Tiê t lơ n

Thực phẩm giầu chất sắt Tiê t bo 52, 6 Tiê t lơ n sô ng 20, 4 Gan lơ n 12, 0 Gan ga 8, 2 Gan bo 9, 0 Bâ u du c lơ n 8, 0 Bâ u du c bo 7, 1 Lo ng đo trư ng ga 7, 0 Lo ng đo trư ng vi t 5, 6 Tim lơ n 5, 9 Tim bo 5, 4 Tim ga 5, 3 Gan vi t 4, 8 Thi t bô câu rang 5, 4 Te p khô 5, 5 Cua đô ng 4, 7

Thực phẩm giầu chất sắt Đâ u tương (đâ u na nh) 11, 0

Thực phẩm giầu chất sắt Đâ u tương (đâ u na nh) 11, 0 Câ n tây 8, 00 Rau đay 7, 70 Đâ u tră ng ha t (đâ u tây) 6, 80 Đâ u đu a (ha t) 6, 50 Ha t sen khô 6, 40 Đâ u đen ha t 6, 10 Rau dê n tră ng 6, 10 Rau dê n đo 5, 40 Đâ u xanh (Đâ u tă t) 4, 80 Rau khoai lang 2, 70 Rau ngo t 2, 70 Đu đu chi n 2, 60 Ca i xanh 1, 90 Rau mô ng tơi 1, 60 Rau muô ng 1, 40

3. PHÒNG CHỐNG THIẾU KẼM CHO TRẺ

3. PHÒNG CHỐNG THIẾU KẼM CHO TRẺ

VAI TRÒ CỦA KẼM Ø Giúp trẻ tăng trưởng và phát triển Ø Giúp

VAI TRÒ CỦA KẼM Ø Giúp trẻ tăng trưởng và phát triển Ø Giúp trẻ ăn ngon miệng Ø Giúp trẻ tiêu hóa thức ăn tốt hơn Ø Giảm tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng và giảm thời gian mắc bệnh

Đối tượng có nguy cơ thiếu kẽm • Trẻ em bị suy dinh dưỡng,

Đối tượng có nguy cơ thiếu kẽm • Trẻ em bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi, trẻ đẻ non, trẻ không được bú sữa mẹ, trẻ hay bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, trẻ em tuổi học đường • Giảm cung cấp hoặc thiếu kẽm trong khẩu phần: Chế độ ăn không cân đối, thiếu đạm động vật. • Tiêu hóa hoặc hấp thụ kém (trong bệnh tiêu chảy kéo dài, viêm ruột). • Mất kẽm do tiêu chảy cấp, bỏng, gãy xương, chấn thương, phẫu thuật. • Vùng có tỷ lệ thiếu sắt, thiếu vitamin A ở mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng.

NGUYÊN NH N THIẾU KẼM Ø Tăng nhu cầu kẽm nhưng không được đáp

NGUYÊN NH N THIẾU KẼM Ø Tăng nhu cầu kẽm nhưng không được đáp ứng Ø Chế độ ăn thiếu cân bằng, thiếu đạm động vật hoặc kiêng ăn … Ø Tiêu hóa hoặc hấp thụ kém Ø Mất kẽm do tiêu chảy cấp, bỏng, gãy xương, chấn thương, phẫu thuật …

Hậu quả thiếu kẽm Khi bị thiếu kẽm, trẻ sẽ ăn uống kém thậm

Hậu quả thiếu kẽm Khi bị thiếu kẽm, trẻ sẽ ăn uống kém thậm chí còn chán ăn thường xuyên, giảm bú. Sức đề kháng giảm, dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng. Trẻ bị thiếu kẽm thường trằn trọc khó ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm. Trẻ thiếu kẽm, tế bào sẽ chậm phân chia, ảnh hưởng trầm trọng đến sự tăng trưởng. Tình trạng này cũng dẫn đến chậm phát triển chiều cao, chậm lớn và chậm dậy thì. Một số biểu hiện lâm sàng của thiếu kẽm nặng: - Chậm tăng trưởng. - Chậm phát triển giới tính. - Thiếu năng tuyến sinh dục, giảm tinh dịch. - Rụng tóc. - Tổn thương các biểu mô khác bao gồm: viêm lưỡi, loạn dưỡng móng. - Giảm vị giác, mất cảm giác ngon miệng và giảm lượng thức ăn ăn vào.

HẬU QUẢ CỦA THIẾU KẼM Ø Trẻ giảm bú, ăn uống kém Ø Trẻ

HẬU QUẢ CỦA THIẾU KẼM Ø Trẻ giảm bú, ăn uống kém Ø Trẻ giảm sức đề kháng, dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng. Ø Trẻ trằn trọc khó ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm. Ø Trẻ chậm lớn, chậm phát triển chiều cao.

NGUỒN CUNG CẤP KẼM Ø Thực phẩm: § Có giầu kẽm: tôm đồng, lươn,

NGUỒN CUNG CẤP KẼM Ø Thực phẩm: § Có giầu kẽm: tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, các loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, lạc. . . § Kẽm từ nguồn động vật, tôm, cua… dễ hấp thu hơn nguồn thực vật § Ngũ cốc không xay xát và đậu đỗ làm giảm hấp thu kẽm.

4. VITAMIN D Ø Là vitamin được tổng hợp từ ánh nắng mặt trời

4. VITAMIN D Ø Là vitamin được tổng hợp từ ánh nắng mặt trời khi da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. 90% được tổng hợp khi tiếp xúc với ánh nắng, trong thực phẩm rất thấp chiếm khoảng 10% Ø Thiếu vitamin D § Trẻ dễ bị còi xương, thấp còi § Trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, cảm cúm…

VAI TRÒ CỦA VITAMIN D ü Vitamin D có vai trò quan trọng trong

VAI TRÒ CỦA VITAMIN D ü Vitamin D có vai trò quan trọng trong điều phối chuyển hoá calci, do đó có tác động trực tiếp đến xương. Thiếu vitamin D, trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương và thấp còi. ü Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch nội tại của cơ thể: trẻ em còi xương thường thiếu peptide chống siêu vi khuẩn cathelicidin và hay bị cảm cúm. ü Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiếu vitamin D làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư, tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, viêm đường ruột, viêm gan, lao phổi, nhiễm trùng… Nghiên cứu trên trẻ em Ethiopia cho thấy nhóm trẻ thiếu vitamin D có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi lên tới 13 lần so với nhóm trẻ bình thường.

Còi xương do thiếu vitamin D Còi xương thường do thiếu vitamin D vì

Còi xương do thiếu vitamin D Còi xương thường do thiếu vitamin D vì thiếu vitamin D làm giảm hấp thụ canxi ở ruột, cơ thể lấy canxi ở xương vào máu gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Còi xương hay gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi vì ở lứa tuổi này hệ xương đang phát triển mạnh. Cách phát hiện trẻ bị còi xương • Biểu hiện sớm: trẻ hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau đầu. • Nếu trẻ không điều trị còi xương, sau vài tuần sẽ xuất hiện các triệu chứng ở xương: • Trẻ nhỏ: Có thể sờ thấy xương sọ mềm, đầu dễ bị méo, bẹp do tư thế nằm. Thóp rộng chậm liền, bờ thóp mềm, đầu to có bướu, răng mọc chậm, men răng xấu • Trẻ lớn hơn thường có biến đổi ở xương lồng ngực, có chuỗi hạt sườn. Cơ nhẽo làm cho trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi. Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng ở hệ xương như lồng ngực biến dạng, ngực dô, gù vẹo cột sống, chân vòng kiềng, khung chậu hẹp. . Các biến dạng của xương ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng đến sinh đẻ sau này đối với bé gái • Trẻ dễ bị nhiễm trùng tái đi tái lại nhiều lần

Các yếu tố gây còi xương ở trẻ • Thiếu ánh sáng mặt trời:

Các yếu tố gây còi xương ở trẻ • Thiếu ánh sáng mặt trời: tập quán giữ trẻ trong nhà hạn chế sự tiếp xúc của da với ánh sáng mặt trời • Thiếu vitamin D của bà mẹ trong thời kỳ mang thai, trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai: dự trữ không đủ chất khoáng và vitamin D trong thời kỳ mang thai • Trẻ bị suy dinh dưỡng: rối loạn hấp thu vitamin D • Trẻ được nuôi bằng sữa công thức: hàm lượng vitamin D thấp, khó hấp thu. . . • Trẻ bị tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng. . . ảnh hưởng đến khả năng hấp thu vitamin D

PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN D ü Tắm nắng thường xuyên ü Ăn thức ăn

PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN D ü Tắm nắng thường xuyên ü Ăn thức ăn nhiều vitamin D, canxi, bổ sung dầu, mỡ ü Sử dụng một số loại thực phẩm có nhiều vitamin D: Cá có nhiều chất dầu như cá hồi, cá thu, cá trích… hoặc nấm phơi khô hoặc uống vitamin D dự phòng theo hướng dẫn của cán bộ y tế

VAI TRÒ CỦA CANXI ü Canxi không chỉ đóng vai trò thiết yếu cho

VAI TRÒ CỦA CANXI ü Canxi không chỉ đóng vai trò thiết yếu cho việc phát triển xương, làm chắc xương, răng, chống loãng xương, còi xương, nhuyễn xương, mà còn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của cơ bắp, thông máu, phát tín hiệu cho các tế bào thần kinh, và giúp tiết chế một số kích thích tố (hormones).

VAI TRÒ CỦA CANXI ü Vai trò với hệ thống miễn dịch: Canxi đảm

VAI TRÒ CỦA CANXI ü Vai trò với hệ thống miễn dịch: Canxi đảm nhiệm vai trò chỉ huy quá trình phản ứng miễn dịch. Canxi chính là nguyên tố phát hiện sớm những tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

VAI TRÒ CỦA CANXI Canxi có vai trò quan trọng trong hệ thống thần

VAI TRÒ CỦA CANXI Canxi có vai trò quan trọng trong hệ thống thần kinh: ü Ion canxi có vai trò quan trọng trong truyền dẫn thần kinh. Khi cơ thể thiếu canxi thì hoạt động truyền dẫn thần kinh bị ức chế, công năng hưng phấn và công năng ức chế của hệ thần kinh bị suy giảm. ü Trẻ em thiếu canxi thường có biểu hiện khóc đêm, đêm ngủ giật mình hay quấy khóc, dễ nổi cáu, rối loạn chức năng vận động, không tập trung tinh thần.

VAI TRÒ CỦA CANXI Vai trò của canxi trong cơ bắp: ü Thiếu canxi

VAI TRÒ CỦA CANXI Vai trò của canxi trong cơ bắp: ü Thiếu canxi kéo dài thì khả năng đàn hồi của cơ bắp kém ü Thiếu canxi biểu hiện ở cơ tim co bóp kém, chức năng chuyển máu yếu, khi lao động, vận động, lên gác sẽ cảm thấy tinh thần hồi hộp, thở dốc, vã mồ hôi. ü Thiếu canxi biểu hiện ở cơ trơn là chức năng tiêu hóa kém, chán ăn, đầy bụng, táo bón hoặc ỉa lỏng

CHƯƠNG TRÌNH SỮA HỌC ĐƯỜNG QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: (QĐ 1430/QĐ-TTg

CHƯƠNG TRÌNH SỮA HỌC ĐƯỜNG QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: (QĐ 1430/QĐ-TTg ngày 8/7/2016) Phê duyệt Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA Sữa là thực phẩm có giá trị dinh

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA Sữa là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. ü Chất đạm: Chất đạm (Protein) của sữa rất quý vì thành phần acid amin cân đối và độ đồng hóa cao. ü Chất béo: + Chất béo (Lipid) của sữa có khoảng 29% acid béo không no có một nối đôi và 6% acid béo không no có nhiều nối đôi. + Là dung môi hòa tan và tăng khả năng hấp thu các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA ü Chất khoáng + Sữa có nhiều chất

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA ü Chất khoáng + Sữa có nhiều chất khoáng khác nhau như canxi, đồng, sắt, kẽm, magie, kali, selen. . . + Sữa có hàm lượng canxi cao, 100 ml sữa cung cấp 100120 mg canxi. + Canxi trong sữa ở dạng kết hợp với casein, tỷ số canxi/phospho thích hợp nên dễ hấp thu. ü Vitamin + Sữa chứa rất nhiều loại vitamin như vitamin nhóm B (vitamin B 1, B 3, B 5, B 6 và B 9…), vitamin C, vitamin D, vitamin E và vitamin K. Đặc biệt có hàm lượng cao vitamin A, vitamin B 2 và vitamin B 12.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA CHUA ü Sữa chua được chế biến từ

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA CHUA ü Sữa chua được chế biến từ sữa bằng cách lên men lactic với các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột. ü Là chế phẩm của sữa nên có đầy đủ thành phần các chất dinh dưỡng của sữa.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA CHUA ü Ít đường lactose: Trong sữa chua,

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA SỮA CHUA ü Ít đường lactose: Trong sữa chua, đường lactose được lên men chuyển thành acid lactic, giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng dễ dàng hơn, thích hợp cho người không dung nạp đường lactose. ü Vi khuẩn có ích: Sữa chua cung cấp cho cơ thể một lượng lớn các vi khuẩn có lợi giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, bảo vệ hệ tiêu hóa, tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA PHÔ MAI ü Phô mai là chế phẩm của

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA PHÔ MAI ü Phô mai là chế phẩm của sữa, được chế biến bằng cách lên men lactic sữa, sau đó tách lấy phần chất đông và ủ lên men. ü Là chế phẩm của sữa nên phô mai có đầy đủ thành phần các chất dinh dưỡng của sữa.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA PHÔ MAI ü Đậm độ dinh dưỡng cao: Phô

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA PHÔ MAI ü Đậm độ dinh dưỡng cao: Phô mai có tất cả các thành phần dinh dưỡng tương tự như sữa, nhưng ở đậm độ cao hơn. Chất đạm của phô mai đã được thủy phân một phần nên hấp thu dễ dàng hơn. ü Ít đường lactose: Phô mai có rất ít đường lactose nên có thể sử dụng cho người không dung nạp đường lactose. ü Giàu canxi: Hàm lượng canxi trong phô mai cao gấp 3 -6 lần sữa và sữa chua.

Các yếu tố tăng hấp thu và đào thải Canxi Tăng hấp thu Canxi

Các yếu tố tăng hấp thu và đào thải Canxi Tăng hấp thu Canxi Đây là những đặc tính dinh dưỡng của sữa và chế phẩm sữa Maison du Lait. Questions sur le calcium laitier, 2004. Vit D um ü Lactose Chế độ ăn nhiều muối Caffeine Uống nhiều rượu, bia Chế độ ăn nhiều Phospho Chế độ ăn nhiều Protein lci ü Vitamin D (intake and status) ü ü ü Calcium / Phosphorus > 1 Tăng đào thảo Canxi 42

Bổ sung Canxi: Càng sớm càng tốt Có mật độ xương tốt hơn ở

Bổ sung Canxi: Càng sớm càng tốt Có mật độ xương tốt hơn ở tuổi 20 -49 Giảm nguy cơ gãy xương sau 50 tuổi Khẩu phần Ca cao của trẻ em Giảm nguy cơ gãy xương do loãng xương 50% Tăng mật độ xương 10% ở tuổi dậy thì Nghiên cứu can thiệp: Trẻ em, trẻ vị thành niên được bổ sung 300 -800 mg Ca trong 3 năm - Cải thiện mật độ xương - Sức khỏe xương vẫn được cải thiện sau khi kết thúc can thiệp với Ca từ sữa và chế phẩm sữa 43 1 Bonjour et al. 2003 cited in Theobald 2005

NGUYÊN NH N THỪA C N, BÉO PHÌ Chế độ ăn không hợp lý:

NGUYÊN NH N THỪA C N, BÉO PHÌ Chế độ ăn không hợp lý: Thừa năng lượng, chất đạm, thiếu vi chất Ít hoạt động thể lực Ăn thức ăn nhanh, chế biến sẵn, thức ăn có chỉ số đường huyết cao THỪA C N, BÉO PHÌ Cha, mẹ, ông, bà thích trẻ bụ bẫm

Nguyên nhân của gánh nặng kép về dinh dưỡng ở lứa tuổi học đường

Nguyên nhân của gánh nặng kép về dinh dưỡng ở lứa tuổi học đường ü Chế độ nuôi dưỡng chưa hợp lý: Chế độ ăn không cân bằng, không đa dạng ü Trẻ thích ăn thức ăn chế biến sẵn, thức ăn có nhiều chất béo ü Trẻ không thích ăn cá, tôm, cua, hải sản ü Trẻ không thích ăn rau ü Thiếu hoạt động thể lực

KINH NGHIỆM DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM

KINH NGHIỆM DỰ ÁN BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM

NGUYÊN TẮC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG v. Thư c đơn đa da ng vê

NGUYÊN TẮC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG v. Thư c đơn đa da ng vê loa i đa m đô ng vâ t va thư c vâ t: lợn, bo , ga , ca , trư ng, tôm, mư c, cua, hến, ngao, đâ u đỗ… v. Thư c đơn đa da ng vê ca c loa i rau cu và phu hơ p vơ i tre em v. Sô lươ ng nguyên liê u chê biê n cho bư a trưa: ü Ca c loa i rau cu : 3 -5 loa i (để đa dạng các loại rau thực đơn có 1 số món như canh rau củ thập cẩm, rau xào thập cẩm, canh rau thập cẩm…. ) ü Ca c loa i đa m (thi t, ca …): từ 2 -3 loa i (Ví dụ thực đơn có 1 món hải sản như canh nấu tôm + bò + gà). v. Ha n chê sư du ng thư c phâ m go i va chê biê n să n (VD: xu c xi ch…) v. Sử dụng lượng muối vừa phải, không mặn. v. Sử dụng sữa cải thiện khẩu phẩn Cacli

NGUYÊN TẮC BỮA ĂN TRẺ MẦM NON

NGUYÊN TẮC BỮA ĂN TRẺ MẦM NON

Vai trò của chất béo?

Vai trò của chất béo?

Hạn chế sử dụng muối

Hạn chế sử dụng muối

Một số công thức nấu cháo cho trẻ Cháo cá Gạo tẻ: 1 nắm

Một số công thức nấu cháo cho trẻ Cháo cá Gạo tẻ: 1 nắm tay Cá chín luộc gỡ bỏ xương: 3 -4 thìa Rau xanh thái nhỏ: 3 thìa cà phê Mỡ ăn (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước: vừa đủ Cháo tôm Gạo tẻ: 1 nắm tay Tôm tươi (bỏ vỏ, giã nhỏ): 3 -4 thìa cà phê Rau xanh thái nhỏ: 3 thìa cà phê Mỡ ăn (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước: vừa đủ

Một số công thức nấu cháo cho trẻ Cháo thịt Gạo tẻ: 1 nắm

Một số công thức nấu cháo cho trẻ Cháo thịt Gạo tẻ: 1 nắm tay Thịt nạc: 3 -4 thìa cà phê Rau xanh thái nhỏ: 3 thìa cà phê Mỡ ăn (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước: vừa đủ Cháo lươn Gạo tẻ: 1 nắm tay Lươn luộc chín gỡ lấy thịt nghiền nhỏ: 3 -4 thìa cà phê Rau xanh thái nhỏ: 3 thìa cà phê Mỡ ăn (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước: vừa đủ

Chế độ ăn và nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở giáo

Chế độ ăn và nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm cho trẻ nhà trẻ Nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở Nhóm tuổi Chế độ ăn Nhu cầu khuyến nghị giáo dục mầm năng lượng/ngày/trẻ non/ngày/trẻ (chiếm 60 - 70% nhu cầu cả ngày) 3 - 6 tháng Sữa mẹ 500 - 550 kcal 330 - 350 kcal 6 - 12 tháng Sữa mẹ + Bột 600 - 700 kcal 420 kcal 12 - 18 tháng Cháo + Sữa mẹ 18 - 24 tháng Cơm nát + Sữa mẹ 930 - 1000 kcal 600 - 651 kcal 24 - 36 tháng Cơm thường

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Số bữa ăn tại cơ

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Số bữa ăn tại cơ sở giáo dục mầm non: Hai bữa chính và một bữa phụ. + Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày. + Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% năng lượng cả ngày. + Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% năng lượng cả ngày.

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Trong điều kiện cho phép

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Trong điều kiện cho phép (về nhu cầu của phụ huynh, điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất. . . ) cơ sở có thể tổ chức bữa ăn sáng cho trẻ. Tuy nhiên, khi tổ chức phải được sự thống nhất của Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và phụ huynh. Bữa sáng cung cấp khoảng 10% - 15% nhu cầu năng lượng cả ngày.

Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu

Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu - Chất đạm (Protein) cung cấp khoảng 13% - 20% năng lượng khẩu phần. - Chất béo (Lipid) cung cấp khoảng 30% - 40% năng lượng khẩu phần. - Chất bột (Glucid) cung cấp khoảng 47% - 50% năng lượng khẩu phần.

Chế độ ăn và nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở giáo

Chế độ ăn và nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm cho trẻ mẫu giáo Nhu cầu khuyến nghị Nhóm tuổi Nhu cầu khuyến Chế độ ăn nghị năng lượng/ngày/trẻ 36 - 72 tháng Cơm thường 1230 kcal - 1320 kcal. năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non/ngày/trẻ (chiếm 50 - 55% nhu cầu cả ngày) 615 kcal – 726 kcal

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Số bữa ăn cho trẻ

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Số bữa ăn cho trẻ mẫu giáo tại cơ sở giáo dục mầm non: Một bữa chính và một bữa phụ. + Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày. + Bữa chiều cung cấp từ 15% đến 25% năng lượng cả ngày.

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Trong điều kiện cho phép

Năng lượng phân phối cho các bữa ăn - Trong điều kiện cho phép (về nhu cầu của phụ huynh, điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất. . . ) cơ sở có thể tổ chức bữa ăn sáng cho trẻ. Tuy nhiên, khi tổ chức phải được sự thống nhất của Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và phụ huynh. Bữa sáng cung cấp khoảng 10% - 15% nhu cầu năng lượng cả ngày.

Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu

Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu - Chất đạm (Protein) cung cấp khoảng 13% - 20% năng lượng khẩu phần. - Chất béo (Lipid) cung cấp khoảng 25% - 35% năng lượng khẩu phần. - Chất bột (Glucid) cung cấp khoảng 52% - 60% năng lượng khẩu phần.