LP PALI CHA NAM TNG Gio vin Hng

  • Slides: 35
Download presentation
LỚP PALI CHÙA NAM TÔNG Giáo viên Hướng dẫn: HUỲNH TRỌNG KHÁNH Giáo Trình:

LỚP PALI CHÙA NAM TÔNG Giáo viên Hướng dẫn: HUỲNH TRỌNG KHÁNH Giáo Trình: A NEW COURSE IN READING PALI – Entering the Word of the Buddha (Tác giả: JAMES W. GAIR và W. S. KARUNATILLAKE) BÀI 3. 1

1. MỆNH LỆNH CÁCH Đuôi biến cách ngôi 2 của mệnh lệnh cách như

1. MỆNH LỆNH CÁCH Đuôi biến cách ngôi 2 của mệnh lệnh cách như sau: Ngôi thứ hai (bạn, các bạn) Số ít -: hi Số nhiều - tha Chú ý: Nếu gốc hiện tại tận cùng bằng nguyên âm “-a -” thì chính gốc động từ thì hiện tại cũng có thể dùng làm động từ mệnh lệnh cách ngôi 2 số ít: Thí dụ: Labha – (Anh) hãy lấy!

1. MỆNH LỆNH CÁCH Những đuôi biến cách này được thêm vào gốc động

1. MỆNH LỆNH CÁCH Những đuôi biến cách này được thêm vào gốc động từ thì hiện tại (present stem), ĐỐI VỚI DẠNG SỐ ÍT, nếu nguyên âm cuối của gốc động từ thì hiện tại là đoản âm thì sẽ được kéo dài thành trường âm. Bảng Biến Cách Theo Mệnh Lệnh Cách Gốc Động từ Thì hiện tại Số ít Số Nhiều Labha - Labhāhi Labhatha - Đạt được Gaccha - Gacchāhi gacchatha - Đi Jānā - Jānāhi jānātha - Nhận biết Pajaha - Pajahāhi pajahatha - Từ bỏ

2. CẦU KHIẾN CÁCH Có vài bộ biến đuôi. Sau đây là một bộ

2. CẦU KHIẾN CÁCH Có vài bộ biến đuôi. Sau đây là một bộ biến đuôi trong số đó. Các đuôi này được thêm vào gốc động từ thì hiện tại – nguyên âm cuối của gốc động từ thì hiện tại sẽ bị lược bỏ. Số ít Số nhiều - eyyāmi / - eyyaṃ eyyāma Ngôi thứ hai (bạn, các bạn) - eyyāsi (eyya) - eyyātha Ngôi thứ ba (anh ấy, chị ấy, họ) - eyya (- eyyāti) - eyyuṃ Ngôi thứ nhất (tôi, chúng tôi)

2. CẦU KHIẾN CÁCH Thí dụ động từ “labhati – đạt được”, có gốc

2. CẦU KHIẾN CÁCH Thí dụ động từ “labhati – đạt được”, có gốc động từ thì hiện tại là “labha-”; cầu khiến cách của nó là: Số ít Số nhiều Ngôi thứ nhất (tôi, chúng tôi) labheyyāmi / labheyyaṃ labheyyāma Ngôi thứ hai (bạn, các bạn) Ngôi thứ ba (anh ấy, chị ấy, họ) labheyyāsi (labheyya) labheyyātha labheyya (labheyyāti) labheyyuṃ

2. CẦU KHIẾN CÁCH Cầu khiến cách của động từ “hoti” được tạo thành

2. CẦU KHIẾN CÁCH Cầu khiến cách của động từ “hoti” được tạo thành từ gốc thì hiện tại “bhava-”, do hoti là 1 dạng rút gọn của bhavati. Tóm lại, cả hoti và bhavati có chung các dạng biến đuôi ở cầu khiến cách như sau: Ngôi thứ nhất (tôi, chúng tôi) Số ít Số nhiều bhaveyyāmi / bhaveyyaṃ bhaveyyāma Ngôi thứ hai (bạn, các bạn) bhaveyyāsi (bhaveyya) bhaveyyātha Ngôi thứ ba (anh ấy, chị ấy, họ) bhaveyya (bhaveyyāti) bhaveyyuṃ Cầu khiến cách của “atthi” thuộc dạng bất quy tắc

2. CẦU KHIẾN CÁCH Cách dùng cầu khiến cách: mô tả 1 tình huống

2. CẦU KHIẾN CÁCH Cách dùng cầu khiến cách: mô tả 1 tình huống có tính giả định – tức tình huống đó có thể trở thành sự thật, hoặc có thể dẫn đến hậu quả nào đó. Do đó, nó thường ngầm ý đến tương lai (nếu làm việc A thì tương lai có thể gánh hậu B), nó còn hàm ý lời khuyên: phải hội tủ điều kiện nào đó, nếu làm được điều gì đó thì kết quả mới tốt, mới nên.

2. CẦU KHIẾN CÁCH Yāda tumhe…attanā’va jāneyyātha ‘Khi quả thực các ngươi tự mình

2. CẦU KHIẾN CÁCH Yāda tumhe…attanā’va jāneyyātha ‘Khi quả thực các ngươi tự mình biết’ (Khi tự mình biết thì mới đúng đắn, chứ không phải do nghe người khác nói rồi vội tin theo) When you know this really by yourself. Cầu khiến cách có thể không cần từ giả định ‘nếu’ (if) vẫn biểu thị được ý nghĩa ‘nếu’. “Kusalaṃ dukkhāya saṃvatteyya… nāhaṃ evaṃ vadeyyaṃ” “Nếu điều thiện đưa đến khổ, thì ta không nói như vậy” “If merit led to sorrow, I would speak thus. ”

2. CẦU KHIẾN CÁCH Lưu ý: • Ví dụ trên có 2 động từ

2. CẦU KHIẾN CÁCH Lưu ý: • Ví dụ trên có 2 động từ cầu khiến cách, động từ thứ 1 biểu thị giả định ‘nếu’, động từ thứ 2 biểu thị kết quả của giả định đó. • Cầu khiến cách cũng có thể dùng để yêu cầu 1 cách lịch sự (ví dụ: Lành thay nếu anh cúng dường Đức Phật - It would be good if you…) Atha tumhe…vihareyyātha - Khi đó các ngươi (nên) trú ngụ - Then you (should) abide

3. “YADI – NẾU – IF” “Yadi” – “nếu”, có thể dùng kết hợp

3. “YADI – NẾU – IF” “Yadi” – “nếu”, có thể dùng kết hợp với động từ cầu khiến cách để biểu thị 1 tình huống giả định trái với sự thật – tức bản thân câu đó ngầm ý cho ta biết sự thật là gì; Yadi na paṭisandaheyya Nếu không có sự tái hợp (sự thật là có) – if there were no connection (but there is)

3. “YADI – NẾU – IF” Đối chiếu với câu sau không dùng động

3. “YADI – NẾU – IF” Đối chiếu với câu sau không dùng động từ cầu khiến cách mà dùng động từ mô tả cách Yadi… saṃkamanto natthi Nếu không có sự phục sinh (có thể có, có thể không có sự phục sinh), tức ở đây câu này chỉ đóng vai trò làm tiền đề để suy luận tiếp, còn sự thật có hay không có sự phục sinh thì câu này không biểu hiện – if there is no transmigration (but there might be; …accepting it at least as a premise)

4. HIỆN TẠI PH N TỪ Hình thức của hiện tại phân từ Gốc

4. HIỆN TẠI PH N TỪ Hình thức của hiện tại phân từ Gốc hiện tại phân từ được thành lập bằng cách thêm “-nt” vào gốc động từ thì hiện tại như bảng sau: Động từ Thì hiện tại Gốc động từ thì hiện tại Gốc hiện tại phân từ Gacchati – đi gaccha - gacchant - Labhati - đạt được labha - labhant -

4. HIỆN TẠI PH N TỪ Hình thức của hiện tại phân từ Dạng

4. HIỆN TẠI PH N TỪ Hình thức của hiện tại phân từ Dạng đầy đủ của hiện tại phân từ được thành lập bằng cách thêm vào các hậu tố về TÍNH – SỐ - CÁCH. Bảng dưới minh họa cho biến đuôi của hiện tại phân từ tương ứng trường hợp danh từ nam tính tận cùng bằng “-a” Số ít Chủ Cách Trực bổ cách Số nhiều - anto / aṃ - antā - antaṃ - ante

4. HIỆN TẠI PH N TỪ Hình thức của hiện tại phân từ Thí

4. HIỆN TẠI PH N TỪ Hình thức của hiện tại phân từ Thí dụ: Gacchati – Đi Số ít Chủ Cách Trực bổ cách Số nhiều gacchanto / gacchaṃ gacchantā gacchantaṃ gacchante

4. 4. HIỆN TẠI PH N TỪ Cách sử dụng Hiện tại phân từ

4. 4. HIỆN TẠI PH N TỪ Cách sử dụng Hiện tại phân từ có thể làm động danh từ chỉ người thực hiện hành động đó. Nếu người thực hiện hành động là người nam, mang tính nam, hay không rõ tính nào thì nó biến đuôi theo nam tính như trên: Evaṃ desento (bhabbo) Vị thuyết giảng như vậy (thì có khả năng) – Aññaṃ kāyaṃ saṃkamanto (natthi) (Không có) chúng sinh tái sinh sang thân khác

4. 4. HIỆN TẠI PH N TỪ Cách sử dụng Hiện tại phân từ

4. 4. HIỆN TẠI PH N TỪ Cách sử dụng Hiện tại phân từ có thể dùng bổ nghĩa cho danh từ, như V-ing trong tiếng Anh. Thực chất trong cách dùng này, hiện tại phân từ là 1 tính từ Buddhaṃ gacchantaṃ passāmi (Tôi thấy) Đức Phật đang đi (Nam – Số ít – Trực bổ cách) Dhammaṃ desento Tathāgato evaṃ eva vadati Đức Như Lai mà đang thuyết Pháp nói như thế Chú ý: hiện tại phân từ có thể lấy túc từ, trạng từ… như 1 động từ bình thường.

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “Bhante Nāgasena, atthi koci satto, yo

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “Bhante Nāgasena, atthi koci satto, yo imamhā kāyā aññaṃ kāyaṃ saṃkamatī”ti? “Na hi, mahārājā”ti. “Yadi, bhante Nāgasena, imamhā kāyā aññaṃ kāyaṃ saṃkamanto natthi, nanu mutto bhavissati pāpakehi kammehī”ti?

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “āma, mahārāja, yadi na paṭisandaheyya, mutto

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “āma, mahārāja, yadi na paṭisandaheyya, mutto bhavissati pāpakehi kammehīti; yasmā ca kho, mahārāja, paṭisandahati, tasmā na parimutto pāpakehi kammehī”ti. “bhante nāgasena, na ca saṃkamati paṭisandahati cā”ti?

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “āma, mahārāja, na ca saṃkamati paṭisandahati

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “āma, mahārāja, na ca saṃkamati paṭisandahati cā”ti. “kathaṃ, bhante nāgasena, na ca saṃkamati paṭisandahati ca? Opammaṃ karohī”ti

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “yathā, mahārāja, kocideva puriso padīpato padīpaṃ

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 1 (MP) “yathā, mahārāja, kocideva puriso padīpato padīpaṃ padīpeyya, kinnu kho so, mahārāja, padīpo padīpamhā saṃkamanto”ti? “na hi, bhante”ti. “evameva kho, mahārāja, na ca saṃkamati paṭisandahati cā”ti.

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT 1 2 3 4 5 6 7 Từ

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT 1 2 3 4 5 6 7 Từ Pali Bhante Nāgasena Atthi Koci Satto Yo Imaṃ Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Bạch Đại Đức (Hô cách) Nāgasena (tên riêng) Có Ai đó, cái gì đó Chúng sinh Người mà, cái mà Cái này, cái kia 8 9 10 Kāyo Añña Saṃkamati Thân thể Khác Đi đến, vượt sang Từ loại Danh, nam Động, hiện tại, chủ động Đại từ phiếm chỉ Danh, nam Đại từ quan hệ Đại từ nhân xưng/chỉ định Danh, nam Tính Động, hiện tại, chủ động

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT 11 12 13 14 15 16 17 18

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Từ Pali Na Hi Mahārājo Mahārājāti Yadi Saṃkamanta Nanu Mutta Bhavissati Pāpaka Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Không Quả thực, quả vậy, đúng vậy Đại Vương Mahārāja + iti Nếu Người đi đến, người vượt sang Chẳng phải là Được thoát khỏi Sẽ (thì tương lai của động từ Thì, Là) Ác Từ loại Phụ Danh, nam Liên từ Hiện phân Phụ Tính Động, tương lai, chủ động Tính

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT 21 22 23 24 25 26 27 28

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Từ Pali Kammaṃ Āma Paṭisandahati Yasmā Ca Kho Tasmā Parimutta Kathaṃ Opammaṃ Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Nghiệp Vâng Tái hợp Bởi vì (đi cặp với tasmā) Và, hoặc Quả thực, thực sự Cho nên Được thoát khỏi Làm sao, như thế nào Ví dụ, sự so sánh Từ loại Danh, nam Phụ Động, hiện tại, chủ động Liên từ Phụ Liên từ Tính Phụ, nghi vấn Danh, trung

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT Từ Pali 31 32 33 Karoti Yathā Kocideva

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 1 STT Từ Pali 31 32 33 Karoti Yathā Kocideva 34 35 36 Eva Puriso Padīpo 37 38 39 40 Padīpeti Kinnu So Evameva Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Làm, thực hiện Giống như, tương tự như Koci + d + eva (âm ‘d’ được chèn vào để đọc cho xuôi tại) Chính đó, quả thực Người, đàn ông Cái đèn, ngọn đèn (ngày xưa dùng đèn cầy, đuốc…) Đốt đèn (làm cho cái đèn sáng lên) Có phải (kiṃ + nu) Người ấy, cái ấy Cũng như vậy, tương tự, giống như vậy Từ loại Động, hiện tại, chủ động Trạng Phụ Danh, nam Động, hiện tại, chủ động Phụ, nghi vấn Đại từ nhân xưng, chỉ định Phụ

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 1 XUẤT XỨ CÁCH TỔNG QUÁT Chức năng cơ bản

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 1 XUẤT XỨ CÁCH TỔNG QUÁT Chức năng cơ bản của xuất xứ cách là chỉ nguồn gốc, nơi xuất phát ĐOẠN KINH 1 (1) Xuất xứ cách chỉ nguồn gốc: chỉ nơi, địa điểm xuất phát hành động, sự việc, thường đi với động từ chỉ chuyển động. • imamhā kāyā (2) Xuất xứ cách chỉ phân ly: chỉ sự vật, đối tượng bị tách khỏi. Ví dụ: ‘tôi thoát khỏi áp lực’ => Trong Pali, ‘khỏi áp lực’ sẽ được biểu đạt bằng xuất xứ cách. • pāpakehi kammehī

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 1 Động từ cầu khiến cách TỔNG QUÁT Động từ

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 1 Động từ cầu khiến cách TỔNG QUÁT Động từ cầu khiến cách biểu đạt hành động mang tính giả thuyết, yêu cầu lịch sự. Paṭisandaheyya

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 1 Động từ mệnh lệnh cách TỔNG QUÁT Động từ

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 1 Động từ mệnh lệnh cách TỔNG QUÁT Động từ mệnh lệnh cách chỉ mệnh lệnh, yêu cầu karohi

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) yasmā ca kho, bhikkhave, sakkā akusalaṃ

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) yasmā ca kho, bhikkhave, sakkā akusalaṃ pajahituṃ tasmāhaṃ evaṃ vadāmi — ‘akusalaṃ, bhikkhave, pajahathā’ti. akusalañca hidaṃ, bhikkhave, pahīnaṃ ahitāya dukkhāya saṃvatteyya nāhaṃ evaṃ vadeyyaṃ

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) ‘akusalaṃ, bhikkhave, pajahathā’ti. yasmā ca kho,

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) ‘akusalaṃ, bhikkhave, pajahathā’ti. yasmā ca kho, bhikkhave, akusalaṃ pahīnaṃ hitāya sukhāya saṃvattati tasmāhaṃ evaṃ vadāmi — ‘akusalaṃ, bhikkhave, pajahathā’ti.

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) kusalaṃ, bhikkhave, bhāvetha. sakkā, bhikkhave, kusalaṃ

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) kusalaṃ, bhikkhave, bhāvetha. sakkā, bhikkhave, kusalaṃ bhāvetuṃ… yasmā ca kho, bhikkhave, sakkā kusalaṃ bhāvetuṃ tasmāhaṃ evaṃ vadāmi

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) ‘kusalaṃ, bhikkhave, bhāvethā’ti. kusalañca hidaṃ, bhikkhave,

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) ‘kusalaṃ, bhikkhave, bhāvethā’ti. kusalañca hidaṃ, bhikkhave, bhāvitaṃ ahitāya dukkhāya saṃvatteyya, nāhaṃ evaṃ vadeyyaṃ

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) ‘kusalaṃ, bhikkhave, bhāvethā’ti. yasmā ca kho,

BÀI 3. 1 – ĐOẠN KINH 3 (AN) ‘kusalaṃ, bhikkhave, bhāvethā’ti. yasmā ca kho, bhikkhave, kusalaṃ bhāvitaṃ hitāya sukhāya saṃvattati tasmāhaṃ evaṃ vadāmi — ‘kusalaṃ, bhikkhave, bhāvethā’ti.

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 3 STT Từ Pali 1 2 3 4 5 Yasmā

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 3 STT Từ Pali 1 2 3 4 5 Yasmā Ca Kho Bhikkhave Sakkā 6 7 8 9 10 Kusalaṃ Pajahati Tasmā Ahaṃ Evaṃ Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Bởi vì, do (đi cặp với tasmā) Và, hoặc Chính đó, quả thực Này các Tỳ Kheo! (Hô cách số nhiều) Có thể làm gì đó (đi kèm với động từ nguyên mẫu), tương đương với ‘it is possible (to do something)’ Điều thiện, cái thiện Từ bỏ Cho nên Tôi, ta Như thế, như vậy, rằng Từ loại Liên từ Phụ Danh, nam Trạng Danh, trung Động, hiện tại, chủ động Liên từ Đại từ nhân xưng Phụ

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 3 STT 11 12 13 14 15 16 17 18

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 3 STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Từ Pali Vadati Hi Idaṃ Pahīna Hitaṃ Dukkhaṃ Saṃvattati Na Sukhaṃ Bhāveti Bhāvita Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Nói Quả thực, đúng là Cái đó, cái kia, người đó, người kia Được từ bỏ Điều tốt, lợi ích Khổ Dẫn tới, đưa đến Không Lạc Phát triển, trau dồi (làm cho cái gì xuất hiện) Được phát triển, được trau dồi (được làm cho xuất hiện) Từ loại Động, hiện tại, chủ động Phụ Đại từ nhân xưng, chỉ định Tính Danh, trung Động, hiện tại, chủ động Phụ Danh, trung Động, hiện tại, chủ động Tính

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 3 Câu điều kiện dùng động từ cầu khiến cách

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 3 Câu điều kiện dùng động từ cầu khiến cách TỔNG QUÁT • Câu điều kiện sẽ có cấu trúc tổng quát: Nếu X thì Y • Động từ cầu khiến cách có thể được dùng trong câu điều kiện trên để nêu 1 tiền đề - tức thuộc mệnh đề X, tuy nhiên X có thể không có liên từ ‘nếu’ (yadi) • Cả X và Y đều sẽ dùng động từ cầu khiến cách • akusalañca hidaṃ, bhikkhave, pahīnaṃ ahitāya dukkhāya saṃvatteyya • nāhaṃ evaṃ vadeyyaṃ