LP PALI CHA NAM TNG Gio vin Hng

  • Slides: 12
Download presentation
LỚP PALI CHÙA NAM TÔNG Giáo viên Hướng dẫn: HUỲNH TRỌNG KHÁNH Giáo Trình:

LỚP PALI CHÙA NAM TÔNG Giáo viên Hướng dẫn: HUỲNH TRỌNG KHÁNH Giáo Trình: A NEW COURSE IN READING PALI – Entering the Word of the Buddha (Tác giả: JAMES W. GAIR và W. S. KARUNATILLAKE) BÀI 2. 4

10. TRỰC BỔ CÁCH CHỈ THỜI GIAN Trực bổ cách của một danh từ

10. TRỰC BỔ CÁCH CHỈ THỜI GIAN Trực bổ cách của một danh từ chỉ thời gian sẽ được dùng để chỉ THỜI ĐIỂM (vào khoảng), lúc này nó đóng vai trò như trạng từ chỉ thời gian, ví dụ: “pubbaṇhasamayaṃ” có nghĩa “vào buổi sáng – in the forenoon”

11. 1 TỪ GHÉP CỘNG GỘP Thuật ngữ tiếng Anh: ‘Co-ordinate compound’ • Ví

11. 1 TỪ GHÉP CỘNG GỘP Thuật ngữ tiếng Anh: ‘Co-ordinate compound’ • Ví dụ tiếng Việt: “kiến” và “voi” ghép lại thành “kiến-voi” hoặc “voikiến”, “kiến và voi và sư tử” ghép lại thành “kiến-voi-sư tử”, hoặc “voi-sư tử-kiến”. . . • Trong Pali, từ ghép cộng gộp THƯỜNG biến cách theo dạng trung tính số ít. Ví dụ: Dhammavinayaṃ ‘Pháp và Luật’ Subhāsitadubbhāsitaṃ ‘NHỮNG điều được khéo nói & NHỮNG điều không được khéo nói’

11. 2 TỪ GHÉP VỚI -GATA “gata” là quá khứ phân từ của động

11. 2 TỪ GHÉP VỚI -GATA “gata” là quá khứ phân từ của động từ “gacchati”; nó có thể được dùng làm thành phần CUỐI CÙNG của từ ghép, ví dụ: Xgata, XYgata… (X, Y là các từ đơn ở dạng nguyên mẫu). Khi đó, Xgata có nghĩa “đạt đến trạng thái X” (having reached X), “có được tính chất X” (X being endowed), “đi theo trạng thái X” (following X)… Ví dụ: Avijjā (sự vô minh – ignorance) + gata avijjāgata (‘tính vô minh’, tức ai đó có sự vô minh)

10. HỢP M Luật hợp âm này chỉ xảy ra trong nội bộ 1

10. HỢP M Luật hợp âm này chỉ xảy ra trong nội bộ 1 từ đơn hay ghép Một số từ bắt đầu bằng phụ âm (như pavedita) khi đi liền theo sau một từ khác kết thúc bằng nguyên âm (như tathāgata), thì nó sẽ nhân đôi phụ âm khởi đầu đó, tức: Tathāgata + pavedita tathāgatappavedita A + pamādo appamādo Tuy nhiên Sa + putto saputto

ĐOẠN KINH 5 (AN) Pañcahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Katamehi pañcahi?

ĐOẠN KINH 5 (AN) Pañcahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Katamehi pañcahi? Assaddho, bhikkhave, bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Ahiriko, bhikkhave, bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Anottappī, bhikkhave, bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Kusīto, bhikkhave, bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Duppañño, bhikkhave, bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme.

ĐOẠN KINH 5 (AN) Imehi kho, bhikkhave, pañcahi dhammehi samannāgato bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme.

ĐOẠN KINH 5 (AN) Imehi kho, bhikkhave, pañcahi dhammehi samannāgato bhikkhu cavati, nappatiṭṭhāti saddhamme. Pañcahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme. Katamehi pañcahi? Saddho, bhikkhave, bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme. Hirimā, bhikkhave, bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme. Ottappī, bhikkhave, bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme. Akusīto, bhikkhave, bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme. Paññavā, bhikkhave, bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme. Imehi kho, bhikkhave, pañcahi dhammehi samannāgato bhikkhu na cavati, patiṭṭhāti saddhamme.

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 5 (AN) STT Từ Pali 1 2 Pañcahi Bhikkhave 3

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 5 (AN) STT Từ Pali 1 2 Pañcahi Bhikkhave 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Dhammo Samannāgata Cavati Na Patiṭṭhāti Saddhammo Katama Asaddha Ahirika Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh 5 (Dụng cụ cách số nhiều của pañca) Này các Tỳ Kheo! (Hô cách số nhiều của Bhikkhu) Pháp Có, sở hữu Rơi khỏi, trượt khỏi Không Trụ vững, đứng vững Chánh Pháp Cái gì? Không có đức tin Vô Tàm (Không xấu hổ tội lỗi) Từ loại Tính Danh, nam Tính Động, hiện tại, chủ động Phụ Động, hiện tại, chủ động Danh, nam Tính từ nghi vấn Tính

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 5 (AN) STT Từ Pali Nghĩa Việt liên quan đến

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 5 (AN) STT Từ Pali Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh 12 13 14 Anottappī Kusīta Duppañña Vô Quý (Không ghê sợ tội lỗi) Lười biếng Có liệt tuệ, có trí tuệ kém, trì độn 15 Imaṃ Cái đó, đó 16 17 18 19 20 21 Kho Saddha Hirimā Ottappī Akusīta Paññavā Quả thực, thực sự Có đức tin Có Tàm Có Quý Không lười biếng Có trí tuệ Từ loại Tính, nam Tính Đại từ nhân xưng/chỉ định ngôi 3 Phụ Tính, nam Tính, nam

ĐOẠN KINH 6 (Udm) Bà Suppavāsā mang thai đến 7 năm không sinh. Sau

ĐOẠN KINH 6 (Udm) Bà Suppavāsā mang thai đến 7 năm không sinh. Sau 7 năm, bà đau đẻ cực nhọc suốt 7 ngày vẫn không sinh được. Bà có lòng tin Tam Bảo nên nhờ chồng đến đảnh lễ Đức Phật để Ngài chúc phúc. Sau khi Đức Phật chúc phúc, bà sinh được đứa con trai và đem lòng yêu con vô cùng. Trong buổi lễ trai tăng long trọng tại nhà bà, Đức Phật hỏi bà có muốn sinh thêm 1 đứa con như thế nữa không – tức sinh theo cách đau đớn, vất vả vừa trải qua. Bà đáp rằng bà muốn sinh đến 7 đứa con như thế. Đức Phật nghe xong, bèn nói 2 câu kệ sau: Asātaṁ sātarūpena, ~ piyarūpena appiyaṁ, Dukkhaṁ sukhassa rūpena, ~ pamattam-ativattatī” ti

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 6 STT 1 2 3 4 5 6 7 Từ

TỪ VỰNG ĐOẠN KINH 6 STT 1 2 3 4 5 6 7 Từ Pali Sātaṃ Rūpaṃ Piyaṃ Dukkhaṃ Sukhaṃ Pamattaṃ Ativattati Nghĩa Việt liên quan đến đoạn kinh Cái dễ chịu Hình thức Cái thích ý Cái khổ Cái lạc Người dễ duôi Chế ngự, khống chế Từ loại Danh, trung Danh, trung Động, hiện tại, chủ động

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 6 Điểm Ngữ pháp Dụng cụ cách Tổng quát Dụng

NGỮ PHÁP ĐOẠN KINH 6 Điểm Ngữ pháp Dụng cụ cách Tổng quát Dụng cụ cách chỉ phương tiện, công cụ Đoạn kinh 6 Asātaṁ sātarūpena