I HC QUC GIA H NI TRNG I

  • Slides: 32
Download presentation
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tiểu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tiểu luận So sánh phương án giao quyền khai thác thủy sản đầm phá cho chi hội nghề cá Thạch Sơn và Lê Thái Thiện Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Phượng – K 54 KHMT Hà Nội, 4/2012 1

 • GS Elinor Ostrom – người được trao giải Nobel Kinh tế với

• GS Elinor Ostrom – người được trao giải Nobel Kinh tế với lí thuyết “ Cộng đồng quản lí” Từ năm 1990, nữ kinh tế gia Elinor Ostrom đã chứng minh rằng tài nguyên công cộng được quản lý dưới dạng “tài sản quốc dân” hay ngay cả dưới dạng “cổ phần hóa” cũng đều được quản lý kém do rơi vào cảnh “cha chung không ai khóc”. • Trong tác phẩm Governing the commons: The evolution of institutions for collective action (Quản lý tài nguyên công cộng: Diễn biến các định chế dành cho hành động tập thể, 1990) Elinor Ostrom đã khẳng định: “Chính những người sử dụng tài nguyên sẽ định ra cơ chế sử dụng sao cho tài nguyên ấy đem lại lợi ích khả dĩ chấp nhận được cho mọi người; ngược lại, các quy định quản lý của nhà nước thường trở nên phản tác dụng do lẽ nhà nước trung ương xa xôi với thực tế địa phương và cũng chẳng còn mấy uy lực ở cơ sở”. Ostrom đã cho thấy những can thiệp của nhà nước lắm khi lại gây ra sự tan tác thay vì tạo nên trật tự

8 nguyên tắc quản lý dựa vào cộng đồng của Elinor Ostrom 1. Xác

8 nguyên tắc quản lý dựa vào cộng đồng của Elinor Ostrom 1. Xác định ranh giới nhóm rõ ràng. 2. Phù hợp với các quy tắc quản lý và điều kiện của địa phương. 3. Đảm bảo những người bị ảnh hưởng bởi các quy tắc có thể tham gia trong việc sửa đổi các quy tắc. 4. Quyền và quy tắc của các thành viên cộng đồng được chính quyền bên ngoài tôn trọng. 5. Xây dựng một hệ thống, được thực hiện bởi các thành viên của cộng đồng, giám sát hành vi của các thành viên. 6. Có các biện pháp trừng phạt các hành vi vi phạm quy tắc. 7. Cung cấp phương tiện truy cập, chi phí thấp để giải quyết tranh chấp. 8. Trong trường hợp chung một nguồn tài nguyên rộng lớn, tổ chứ theo nhiều lớp doanh nghiệp lồng nhau với các nguồn tài nguyên địa phương nhỏ ở cấp cơ sở

NỘI DUNG I. Mở đầu 1. Giới thiệu chung về đầm phá Tam Giang

NỘI DUNG I. Mở đầu 1. Giới thiệu chung về đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 2. Dự án Imola II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu 2. Đối tượng nghiên cứu III. Kết quả nghiên cứu 1. So sánh hai phương án giao quyền với nhau 2. So sánh hai phương án giao quyền với nguyên tắc quản lí dựa vào cộng đồng của Elinoir Ostrom IV. Kết luận 4

I. MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu chung về phá Tam Giang-Cầu Hai v Vị

I. MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu chung về phá Tam Giang-Cầu Hai v Vị trí: • Phía bắc là cửa sông Ô Lâu • Phía nam là cửa sông Hương thông với biển qua cửa Thuận An • Thuộc địa phận 12 xã của ba huyện Quảng Ðiền, Phong Ðiền và Hương Trà, thông với biển bằng mỗi cửa Thuận An v Chiều dài: Khoảng 27 km v Diện tích 5. 200 ha. 5

Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế (nguồn Nguyen và De Vries, 2004)6

Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế (nguồn Nguyen và De Vries, 2004)6

1. Giới thiệu chung về phá Tam Giang • Độ sâu: từ 2 đến

1. Giới thiệu chung về phá Tam Giang • Độ sâu: từ 2 đến 4 m, có nơi sâu tới 7 m, mặt nước rộng mênh mông • Là địa bàn hoạt động kinh tế quan trọng mang lại những giá trị tài nguyên to lớn. • Là một trong những đầm phá ven biển lớn nhất ở Đông Nam Á • Đóng vai trò kinh tế và sinh thái quan trong đối với đời sống mưu sinh của người dân địa phương cũng như sự phát triển của tỉnh. 7

2. Dự án Imola v Bối cảnh: – Cơ chế tiếp cận mở cửa

2. Dự án Imola v Bối cảnh: – Cơ chế tiếp cận mở cửa trước đây và nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày càng tăng, khai thác vượt quá sức tải của đầm phá – Hệ sinh thái và nguồn tài nguyên đầm phá xuống cấp nghiêm trọng – Đời sống mưu sinh của người dân địa phương dễ bị ảnh hưởng và gặp khó khăn v Mục tiêu: “nâng cao sinh kế của người dân sống dựa vào đầm phá Thừa Thiên Huế bằng cách phát triển quản lý bền vững có sự tham gia đối với các tài nguyên thủy-sinh học vùng đầm phá, phù hợp với các yêu cầu về kinh tế xã hội và sản xuất của người dân, và với sự nhấn mạnh đặc biệt vai trò của giới, thành quả của an ninh lương thực và xóa đói giảm nghèo” v Vốn hỗ trợ: Chính phủ Ý và tổ chức Nông Nghiệp và lương thực Liên Hợp Quốc hỗ trợ chiến lược đồng quản lý đối với việc quản lý nguồn tài nguyên thủy sản của đầm phá 8

Dựa vào các đặc điểm HST, kiến thức quy luật hệ sinh thái Sử

Dựa vào các đặc điểm HST, kiến thức quy luật hệ sinh thái Sử dụng tri thức bản địa Quản lý dựa vào IMONA cộng đồng Quản lý dựa vào hệ sinh thái Chìa khóa quản lý là HST Quyền quản lý chủ yếu của cộng đồng Nhà quản lý có quyền can thiệp khi cộng đồng sai phạm Quản lý song Đồng quản lý dựa vào cộng đồng Cơ quan quản lý hành chính ủy quyền quản lý một phần cho cộng đồng

Chiến lược đồng quản lý 10

Chiến lược đồng quản lý 10

11

11

II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu Phương

II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: qua sách báo, tạp chí và mạng internet 12

2. Nội dung nghiên cứu a) Phương án giao quyền khai thác thủy sản

2. Nội dung nghiên cứu a) Phương án giao quyền khai thác thủy sản cho đầm phá cho CHNCThạch Sơn • Thành lập ngày 25/3/2008 theo quyết đinh 33/QĐ về thành lập CHNC do tỉnh hội nghề cá ban hành. • Điều lệ CHNC được UBND xã Lộc Điền thông qua ngày 2/5/2008 • CHNC quản lý cả đánh bắt tự nhiên và nuôi trồng thủy sản, hiện có 106 hội viên (21/7/2010) gồm 4 phân hội được phân theo vùng địa lý b) Phương án giao quyền khai thác thủy sản cho đầm phá cho chi hội nghề cá Lê Thái Thiện • Thành lập ngày 21/9/2009 theo quyết định số 47/QĐ về thành lập CHNC Lê Thái Thiện do tỉnh hội nghề cá ban hành • Điều lệ của CHNC Lê Thái Thiện được UBND xã thông qua ngày 30/11/2009 • Hội viên chủ yếu làm nghề khai thác thủy sản trên đầm phá gồm 94 thành viên, ban chấp hành gồm 7 thành viên 13

III. Kết quả nghiên cứu 1. So sánh hai phương án giao quyền với

III. Kết quả nghiên cứu 1. So sánh hai phương án giao quyền với nhau v Khác nhau: − Tùy theo từng thôn mà chia ra các vùng chuyên biệt khác nhau Vùng Lê Thái Thiện Số vùng chuyên biệt Thạch Sơn Diện tích (ha) vùng Số vùng chuyên biệt Diện tích (ha) Tuyến giao thông thủy -- 31 Đện ranh giới xã -- 32 Vùng đệm ranh giới xã -- 38 Vùng đệm ven bờ -- 47 Vùng đệm bờ -- 22 Vùng bảo vệ 1 93 Vùng bảo vệ 1 43 Vùng nuôi cá lồng 1 4 Vùng chuôm 1 8 Vùng chuôm 1 74 Vùng nò sáo 8 242 Vùng khai thác chung -- 204 Vùng nò sáo 6 125 Vùng khai thác chung -- 339 Cộng 714 14 Cộng 588

v Khác nhau: Quy chế quản lý tài nguyên đầm phá đối với từng

v Khác nhau: Quy chế quản lý tài nguyên đầm phá đối với từng vùng chuyên biệt có sự khác nhau Vùng bảo vệ Thạch Sơn Lê Thái Thiện Người khai thác Hội viên Thời gian bảo vệ Tháng 2 -7 dương lịch tháng 1 -9 dương lịch Các nghề di động Lừ, lưới bén, dạy, soi không dùng kíp điện được khai thác từ tháng 8 -1 dương lịch Lừ, bén soi (không có kíp điện) được khai thác từ tháng 10 -12 (dương lịch) Số lượng ngư cụ di động tối đa Chưa nói rõ • 40 cheo lừ/hộ • 20 tay lưới bén/hộ • Các hộ kiêm thêm nghề khác số lượng giảm ½ 15

Vùng chuôm • • • Mắt lưới tối thiểu để thu hoạch: 2 a=

Vùng chuôm • • • Mắt lưới tối thiểu để thu hoạch: 2 a= 18 m Khoảng cách tối thiểu giữa 2 lần khai thác: 3 tháng/lần Cá mang trứng phải được thả lại đầm phá. Cho phép cắm chuôm tre và khai thác di động trong vùng chuôm Vị trí đặt trộ chuôm phải tránh luồng lạch giao thông, kênh mương nuôi trồng thủy sản, khu vực bãi neo của tàu, thuyền, ngư dân. Đặc điểm Lê Thái Thiện Thạch Sơn Diện tích 8 ha 74 ha Số lượng trộ chuôm tối đa trong vùng quy hoạch 7 30 Số lượng trộ tối đa/hộ Kích thước tối đa (m 2/ trộ) 1 100 1 120 Khoảng cách tối thiểu giữa 2 trộ liền kề (m) 200 250 Khoảng cách tối thiểu 2 ô liền kề 0, 5 m 1 m 16

Vùng chuôm Lê Thái Thiện Thạch Sơn Ưu tiên những hội viên có chuôm

Vùng chuôm Lê Thái Thiện Thạch Sơn Ưu tiên những hội viên có chuôm chuyển từ tiểu vùng sáo vào vùng quy hoạch chuôm Ưu tiên các hộ: Hộ tự nguyện giải tỏa nò sáo, hộ làm nghề cấm, hộ nghề chuôm lâu năm NX: Diện tích vùng chuôm của CHNC Thạch Sơn rộng hơn • Số lượng trộ tối đa, kích thước tối đa của trộ, khoảng cách tối thiểu giữa 2 trộ liền kề lớn hơn ở CHNC Lê Thái Thiện để đảm bảo mức thu nhập từ nghề chuôm của các hội viên ở hai CHNC không có sự chênh lệch nhiều • Cả hai CHNC đều có các biện pháp để khuyến khích các hội viên chuyển từ nghề nò sáo sang nghề chuôm hay các hộ chuyển từ nghề cấm sang • Có các quy định về mắt lưới, thời gian khai thác để đảm bảo không ảnh hưởng tới hệ sinh thái 17

Vùng nò sáo • Chiều dài mỗi cánh sáo: 35 m • Chiều rộng

Vùng nò sáo • Chiều dài mỗi cánh sáo: 35 m • Chiều rộng miệng sáo tối đa: 150 m • Khoảng cách 2 sáo liền kề cùng hàng: 15 m • Khoảng cách 2 hàng sáo liền kề: 150 m • Kích cỡ mắt lưới: 2 a=18 mm • Khoảng cách trộ sáo-bờ: 200 m • CHNC Thạch Sơn: 6 vùng chuyên biệt, diện tích 125 ha • CHNC Lê Thái Thiện: 8 vùng chuyên biệt, diện tích 242 ha F Tuy diện tích của 2 chi hội khác nhau nhưng quỵ định khai thác vùng nò sáo ở cả hai chi hội đều giống nhau 18

Vùng khai thác chung CHNC Thạch Sơn CHNC Lê Thái Thiện Hội viên CHNC

Vùng khai thác chung CHNC Thạch Sơn CHNC Lê Thái Thiện Hội viên CHNC Thạch Sơn, những người không phải hội viên nhưng đóng phí khai thác di động ở Trung Lương, Lương Chánh, Miêu Nha: được khai thác mà không phải đóng phí Hội viên và những người đóng phí ở Đông Hải. Người ngoài được phép khai thác nhưng ưu tiên giữ lại cho các hội viên CHNC khi có yêu cầu phải giảm số lượng lừ trong tương lai Ngư cụ: Lưới bén, dạy, lưới vây thủ công (lưới kéo), soi (không có kíp điện) Lừ, lưới bén, dạy, soi, lưới vây Cách trộ nò sáo và tôm nuôi cá lồng >= 20 m Cách trộ nò sáo >= 20 m, trộ chuôm >=30 m F Các quy định trong vùng khai thác chung của cả hai chi hội giống nhau chỉ khác nhau ở chỗ: Khoảng cách từ vùng khai thác tới trộ nuôi tôm ở CHNC Thạch Sơn =20 m, ở Lê Thái Thiện là 30 m 19

Hệ thống thu phí sử dụng tài nguyên ở CHNC Thạch Sơn Loại nghề

Hệ thống thu phí sử dụng tài nguyên ở CHNC Thạch Sơn Loại nghề Mức thu phí (Nghìn đồng/hộ) Số lượng tối đa/hộ Giá tiền Nò sáo 100 1 trộ chuôm 100 1 trộ Lừ: Hộ chuyên Làm thêm nghề khác 80 40 80 cheo 40 cheo 1. 000đ/cheo Lưới bén: Hộ chuyên Làm thêm nghề khác 40 20 40 tay 20 tay 1. 000đ/tay Dạy 30 Soi (không kíp) 30 Lưới vây 200 1/2 vàng lưới 400. 000/1 vàng lưới Cá lồng 10. 000đ/ lồng 20

Bảng hệ thống thu phí xử dụng tài nguyên của CHNC Lê Thái Thiên

Bảng hệ thống thu phí xử dụng tài nguyên của CHNC Lê Thái Thiên Loại nghề Mức thu phí (Nghìn đồng/hộ) Số lượng tối đa/hộ Giá tiền Nò sáo 100 1 trộ 100. 000đ/trộ chuôm 100 1 trộ 100. 000đ/trộ Lừ: Hộ chuyên Làm thêm nghề khác 60 30 80 cheo 40 cheo 750đ/cheo Lưới bén: Hộ chuyên Làm thêm nghề khác 50 25 40 tay 20 tay 1. 250đ/tay Dạy 30 Soi (không kíp) 30 Lưới vây 100 1 vàng lưới 100. 000đ/1 vàng lưới Cá lồng Không có 21

Nhận xét • Ở CHNC Thạch Sơn mức thu phí 1. 000đ/cheo đối với

Nhận xét • Ở CHNC Thạch Sơn mức thu phí 1. 000đ/cheo đối với hội viên làm nghề lừ, CHNC Lê Thái Thiện là 750đ/cheo do: – Ở CHNC Thạch Sơn số lượng nghề lừ gia tăng nhanh cả số hộ, số cheo, kích thước mắt lưới càng ngày càng nhỏ nên chi hội đang muốn giảm số lượng nghề lừ • Giá tiền thu phí 1 vàng lưới ở CHNC Thạch Sơn cao gấp 4 lần ở Lê Thái Thiện do – Thạch Sơn có 8 hộ khai thác – Lê Thái Thiện chỉ có 1 hộ khai thác • Giá thành thu phí của hội viên làm nghề chính thức và của người làm thêm nghề khác là như nhau, tuy nhiên người làm thêm nghề khác số lượng ngư cụ tối đa chỉ bằng ½ hội viên Mức thu phí là công bằng, khuyến khích các hộ làm nghề trong chi hội có ít người làm và hạn chế những nghề đã có nhiều hộ tham gia 22

Mức thu phí CHNC Thạch Sơn Người ngoài chi hội Thời gian thu phí:

Mức thu phí CHNC Thạch Sơn Người ngoài chi hội Thời gian thu phí: Hội viên Người ngoài chi hội CHNC Lê Thái Thiện 50. 000đ/tháng/hộ 6 -8 dương Đóng tiền trước khi khai thác 4 -6 dương Đóng tiền trước khi khai thác Người ngoài chi hội chỉ được khai thác các nghề di động, mức đóng phí như nhau ở cả hai chi hội nhưng phải nộp tiền trước rồi mới được khai thác 23

Các hình thức xử lý vi phạm Các hình thức xử lí vi phạm

Các hình thức xử lý vi phạm Các hình thức xử lí vi phạm khá giống nhau: Nếu vi phạm bị đội tuần tra bắt được – Vi phạm lần 1: Lập biên bản và khiển trách – Vi phạm lần 2: • Thạch Sơn: Lập biên bản và phạt 100. 000đ • Lê Thái Thiện: Lập biên bản và phạt 50. 000đ (riêng nghề Lừ: phạt 100. 000đ) – Vi phạm lần 3: Chuyển lên xã giải quyết và khai trừ ra khỏi hội – Nếu vị phạm nghiêm trọng, chi hội sẽ trình lên cấp có thẩm quyền xử lý – Tất cả các vi phạm được báo cáo lên ban đồng quản lý trong các cuộc họp định kì 24

Nhận xét: • Quy định thu phí và thời gian thu phí của hai

Nhận xét: • Quy định thu phí và thời gian thu phí của hai CHNC có một số chỗ khác nhau: mức thu phí của CHNC Lê Thái Thiện ít hơn CHNC Thạch Sơn – VD: lệ phí khai thác nghề lừ đối với hộ chuyên và hộ chỉ làm thêm ở CHNC Thạch Sơn lần lượt là 80. 000 và 40. 000đ/hộ; ở CHNC Lê Thái Thiện là 60. 000 và 40. 000đ/hộ – Thời gian thu phí ở CHNC Lê Thái Thiện: từ tháng 4 -6 dương; ở CHNC Thạch Sơn: từ tháng 6 -8 dương • Mức tiền phạt xử lý vi phạm ở CHNC Lê Thái Thiện ít hơn ở CHNC Thạch Sơn, nhưng hình thức kỷ luật là như nhau 25

Nguyên tắc 1: Xác định ranh giới nhóm rõ ràng • Đây là nguyên

Nguyên tắc 1: Xác định ranh giới nhóm rõ ràng • Đây là nguyên tắc xác định quyền sở hữu tài nguyên của nhóm , cộng đồng, tránh gây ra các xung đột cũng như nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ tâì nguyên và nguồn lợi của mình. • Ở cả hai chi hội đều đã đưa ra cơ sở pháp lý, vị trí tọa độ , kinh độ và diện tích cụ thể các vùng chức năng, nhóm , ngành nghề cố định , di động. . .

Nguyên tắc 2: Phù hợp với nguyên tắc quản lý và điều kiện địa

Nguyên tắc 2: Phù hợp với nguyên tắc quản lý và điều kiện địa phương Hội viên và người ngoài chi hội đều phải đăng ký ngư cụ và đóng góp đầy đủ chi phí sử dụng cũng như các quy chế , quy định Đặc trưng riêng của từng vùng nên có sự khác nhau về quy mô, số hộ cũng như ngư cụ và vùng như phân tích ở trên Ví dụ: Ở CHNC Lê Thái Thiện có vùng chuôm còn CHNC Thạch Sơn lại có vùng nuôi cá lồng

Nguyên tắc 3: Đảm bảo những người bị ảnh hưởng bởi các quy tắc

Nguyên tắc 3: Đảm bảo những người bị ảnh hưởng bởi các quy tắc có thể tham gia trong việc sửa đổi các quy tắc. Nguyên tắc 4. Quyền và quy tắc của các thành viên cộng đồng được chính quyền bên ngoài tôn trọng • Người trong chi hội và người ngoài chi hội cũng như các tổ chức ban quản lý đều là người bị ảnh hưởng bởi các quy tắc và tuân thủ theo quy tắc. UBND các cấp, người trong chi hội có quyền đề nghị , kiến nghị về mức phí, các quy định trong hội – Ví dụ: Hệ thống phí sử dụng nguồn lợi có thể thay đổi tùy vào hội nghị toàn thể chi hội nghề cá nhất trí đề xuất, UBND xã thông qua và được UBND huyện phê duyệt.

Nguyên tắc 5: Xây dựng một hệ thống giám sát hành vi của các

Nguyên tắc 5: Xây dựng một hệ thống giám sát hành vi của các thành viên. Nguyên tắc 6: Sử dụng các biện pháp trừng phạt cho các hành vi vi phạm quy tắc • Thành lập đội tuần tra: – Hoạt động dưới sự điều phối của BCH CHNC – Tuân thủ các quy chế hoạt động của đội: bí mật, có đủ trang bị, dụng cụ, đeo băng đỏ. . . • Có các quy chế xử lý vi phạm: Sự gia tăng số tiền phạt và mức độ phạt – Vi phạm lần 1 – Vi phạm lần 2 – Vi phạm lần 3

Nguyên tắc 7: Cung cấp phương tiện dễ tiếp cận, chi phí thấp để

Nguyên tắc 7: Cung cấp phương tiện dễ tiếp cận, chi phí thấp để giải quyết tranh chấp Nguyên tắc 8: Trong trường hợp chung một nguồn tài nguyên rộng lớn , tổ chức theo hình thức nhiều lớp doanh nghiệp lồng nhau với các nguồn tái nguyên địa phương nhỏ ở cấp cơ sở • Cả hai CHNC đều giải quyết xung đột : Xung đột xảy ra BCH sẽ căn cứ quy định để giải quyêt, chỉ những trường hợp vượt quá thẩm quyền thì đưa lên UBND xử lý theo pháp luật. Mức phạt của chi hội thấp nhiều khi còn mang tính cảnh cáo. • Trường hợp sử dụng nguồn tài nguyên chung thì chưa thấy được đề cập đến => nguyên tắc 8 chưa ứng dụng trong quá trình giao quyền khai thác ở cả hai chi hội

Kết luận • Như vậy quá trình đồng quản lý là sự gia tăng

Kết luận • Như vậy quá trình đồng quản lý là sự gia tăng sự tham gia và thể chế hóa vai trò của cộng đồng trong các mục tiêu quản lý • Phương án giao quyền khai thác thủy sản cho CHNC Lê Thái Thiện và CHNC Thạch Sơn đã hầu như thực hiện thỏa mãn các nguyên tắc đưa ra bởi nữ kinh tế gia Elinor Ostrom

Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe