I HC QUC GIA H NI TRNG I

  • Slides: 8
Download presentation
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên : Dương Việt Sơn Cao học LL & PP dạy học bộ môn vật lý

Robert Boyle(1627 - 1691) Mariotte (1620 -1684)

Robert Boyle(1627 - 1691) Mariotte (1620 -1684)

Trạng thái 1 Trạng thái của một khối khí? Thê ti ch V c

Trạng thái 1 Trạng thái của một khối khí? Thê ti ch V c n Vậ iễn biể SGK ờn g ng ụ d ud Phát biểu p. V = const Hình dạng Đặc điểm Xem 3 Đư Biể Mối liên hệ giữa p, V? Định luật Bôilơ-Mariốt p, ứ u th T 1, V 1, p 1 V? Xem 1 Trạng thái 2 Quá trình đẳng nhiệt A p suâ t p Thí nghiệm Xem 2 Quá Trình biến đổi trạng thái T = const Nhiệt độ T Đường đẳng nhiệt T 1, V 2, p 2 Trạng thái 3

I. THÍ NGHIỆM 1. Đặt vấn đề Hãy so sánh V và p của

I. THÍ NGHIỆM 1. Đặt vấn đề Hãy so sánh V và p của 2 khối khi đựng trong hai xi lanh? Từ đó dự đoán mối quan hệ giưa p và V? Dự đoán: p và V của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhau PV = const(hằng số) Các em hãy đề xuất một phưong án thí nghiệm để kiểm tra giả thiết trên? Đo P, V

I. THÍ NGHIỆM 2. Bố trí thí nghiệm Áp kế Xilanh Pít-tông

I. THÍ NGHIỆM 2. Bố trí thí nghiệm Áp kế Xilanh Pít-tông

I. THÍ NGHIỆM 3. Kết quả thí nghiệm: Thể tích V( cm 3) Áp

I. THÍ NGHIỆM 3. Kết quả thí nghiệm: Thể tích V( cm 3) Áp suất ( 105 Pa) 20 1, 00 10 2, 00 40 0, 50 30 0, 67 p. V 20 20, 1 * Tính tích p. V và nhận xét kết quả thu được? Vậy: p 1 V 1 ≈ p 2 V 2 ≈ p 3 V 3 ≈ p 4 V 4 p. V = const(hằng số) Trở lại Slide 3

II. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT 2. Đặc điểm + Ứng với nhiệt độ khác nhau

II. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT 2. Đặc điểm + Ứng với nhiệt độ khác nhau của một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau. Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường ở dưới Trở lại Slide 3

VẬN DỤNG Bài 1: Khi bơm xe đạp ta thấy: Cần bơm càng hạ

VẬN DỤNG Bài 1: Khi bơm xe đạp ta thấy: Cần bơm càng hạ thấp thì càng khó bơm hơn. Vậy điều đó chứng tỏ điều gì? Giải thích: Quá trình diễn ra chậm, ta coi như t = const. Áp dụng định luật B – M: p. V = const, V giảm → p tăng Trở lại Slide 3