C CU THNG MI HNG HA VIT NAM

  • Slides: 27
Download presentation
CƠ CẤU THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2001

CƠ CẤU THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 NCS Nguyễn Thị Minh Hương 1 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Quang Tuấn TS. Trần Quang Minh Hà Nội, 9 -12 -2011

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 2001 - 2010 Đơn vị: USD 9,

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 2001 - 2010 Đơn vị: USD 9, 000, 000 8, 000, 000 7, 000, 000 6, 000, 000 5, 000, 000 Japan → Vietnam 4, 000, 000 Vietnam → Japan Trade balance 3, 000, 000 2, 000, 000 1, 000, 000 0 2001 -1, 000, 000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2

6 CÁCH TIẾP CẬN XEM XÉT CƠ CẤU THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA SONG PHƯƠNG

6 CÁCH TIẾP CẬN XEM XÉT CƠ CẤU THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA SONG PHƯƠNG Tư liệu sản xuất, hàng hóa trung gian, vật phẩm tiêu dùng Cơ cấu thương mại theo yếu tố hàm lượng Mức độ đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu Tỷ lệ xuất khẩu thuần và thị phần quy mô thương mại Thương mại liên ngành, thương mại nội ngành dọc, thương mại nội ngành ngang Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu 3

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Sử dụng 2 nguồn dữ liệu

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Sử dụng 2 nguồn dữ liệu chính: Xuất khẩu tính theo giá FOB, nhập khẩu tính theo giá CIF. Số (1) UN Comtrade (BEC, SITC 2 chữ số, SITC 3 chữ số, SITC 5 chữ số, HS 2 chữ số, HS 6 chữ số) (2) Bộ tài chính Nhật Bản (HS 9 chữ số) liệu của UN Comtrade tính theo đơn vị USD, số liệu của Bộ tài chính Nhật Bản tính theo đơn vị là Yên Nhật. 4

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Các hệ thống phân loại hàng

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Các hệ thống phân loại hàng hóa sử dụng trong nghiên cứu HS (Hệ thống mã và mô tả hàng hóa điều hòa ) SITC (Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn) BEC (Hệ thống phân loại hàng hóa theo mục đích sử dụng) HS cấp độ 2 chữ số SITC cấp độ 3 chữ số Tư liệu sản xuất HS cấp độ 6 chữ số SITC cấp độ 5 chữ số Hàng hóa trung gian HS cấp độ 9 chữ số (Chi tiết nhất) Hàng tiêu dùng 5

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Số liệu của Bộ tài chính

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Số liệu của Bộ tài chính Nhật Bản 6

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Số liệu của UN Comtrade 7

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Số liệu của UN Comtrade 7

1 -TƯ LIỆU SẢN XUẤT, HÀNG Kết quả nghiên cứu 1 HÓA TRUNG GIAN,

1 -TƯ LIỆU SẢN XUẤT, HÀNG Kết quả nghiên cứu 1 HÓA TRUNG GIAN, VẬT PHẨM TIÊU DÙNG 6, 000, 000 5, 000, 000 4, 000, 000 Capital Goods 3, 000, 000 Intermediate Goods Consumer Goods 2, 000, 000 1, 000, 000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Việt Nam → Nhật Bản (BEC) 2007 2008 2009 2010 8

Kết quả nghiên cứu 1 NHẬT BẢN → VIỆT NAM (BEC) 6, 000, 000

Kết quả nghiên cứu 1 NHẬT BẢN → VIỆT NAM (BEC) 6, 000, 000 5, 000, 000 4, 000, 000 Capital Goods 3, 000, 000 Intermediate Goods Consumer Goods 2, 000, 000 1, 000, 000 9 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

SỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA SAU 10 NĂM (BEC)

SỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA SAU 10 NĂM (BEC) Kết quả nghiên cứu 1 Việt → Nhật 2001 2010 Nhật → Việt 10

Kết quả nghiên cứu 1 Tư liệu sản xuất Vietnam Việt Nam Nhật Bản

Kết quả nghiên cứu 1 Tư liệu sản xuất Vietnam Việt Nam Nhật Bản Hàng hóa trung gian Hàng tiêu dùng 11

Kết quả nghiên cứu 2 2 - CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THEO YẾU TỐ

Kết quả nghiên cứu 2 2 - CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THEO YẾU TỐ HÀM LƯỢNG • Phương pháp luận: Jeroen Hinloopen và Charles Van Marrewijk đã phân biệt 5 nhóm ngành dựa trên mức 3 chữ số của SITC ver 3. Nhóm sản phẩm A • SP thô (83 ngành) Nhóm sản phẩm B • SP tập trung hàm lượng tài nguyên (21 ngành) Nhóm sản phẩm D • SP tập trung hàm lượng công nghệ (62 ngành) Nhóm sản phẩm E • SP tập trung hàm lượng vốn – trí tuệ (43 ngành) Nhóm sản phẩm C • SP tập trung hàm lượng lao động phổ thông (26 ngành) ØDựa vào số liệu SITC 3 chữ số của UN Comtrade giữa Việt Nam và Nhật Bản, tính toán kim ngạch xuất nhập khẩu của 5 nhóm hàng trên. Ngành không phân loại theo hàm lượng (5 ngành) 12

Kết quả nghiên cứu 2 2 -CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THEO YẾU TỐ HÀM

Kết quả nghiên cứu 2 2 -CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THEO YẾU TỐ HÀM LƯỢNG 13 Việt Nam → Nhật Bản

Kết quả nghiên cứu 2 2 -CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THEO YẾU TỐ HÀM

Kết quả nghiên cứu 2 2 -CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THEO YẾU TỐ HÀM LƯỢNG 14 Nhật Bản → Việt Nam

Kết quả nghiên cứu 3 3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU

Kết quả nghiên cứu 3 3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU 15

Kết quả nghiên cứu 3 3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU

Kết quả nghiên cứu 3 3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Chỉ số HI: xj là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j từ Việt Nam sang Nhật Bản. Sj là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j sang Nhật Bản trong tổng tim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản. v. Chỉ số HI có giá trị từ 0 đến 1. HI càng lớn thì xuất khẩu càng tập trung nhiều vào một số loại mặt hàng nhất định. Ngược lại, HI càng nhỏ thì mức độ đa dạng hóa xuất khẩu càng cao, tức là xuất khẩu được phân bổ ra nhiều loại hàng hóa khác nhau. 16

3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Kết quả nghiên cứu 3

3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Kết quả nghiên cứu 3 Kết quả tính toán chỉ số HI HI 2001 HI 2002 HI 2003 HI 2004 HI 2005 HI 2006 HI 2007 HI 2008 HI 2009 HI 2010 Việt Nam 0, 0485 0, 0356 0, 0398 0, 0362 0, 0401 0, 0403 0, 0431 0, 0830 0, 0241 0, 0198 Nhật Bản 0, 0177 0, 0082 0, 0124 0, 0152 0, 0124 0, 0094 0, 0082 0, 0104 0, 0107 0, 0086 17

Kết quả nghiên cứu 3 3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU

Kết quả nghiên cứu 3 3 -ĐA DẠNG HÓA MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Số lượng chủng loại mặt hàng xuất nhập khẩu Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Việt → Nhật 1473 1529 1634 1671 1793 1824 1887 1925 1957 2051 17744 Nhật →Việt 3000 3127 3220 3239 3356 3405 3501 3522 3473 3490 33333 v. Số lượng mặt hàng HS cấp độ 9 chữ số (cấp độ chi tiết nhất) dựa vào dữ liệu thống kê của Bộ tài chính Nhật Bản 18

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI SITC-0+SITC-1+SITC-4: Thực phẩm SITC-2+SITC-3: Nguyên liệu thô. SITC-5: Sản phẩm hóa học SITC-6: Nguyên vật liệu phục vụ SXCN SITC-72~SITC-75: Máy móc nói chung SITC-71, 76, 77: Máy móc điện tử SITC-78~SITC-79: Phương tiện vận chuyển SITC-81, 82, 83, 84, 85, 86, 89: Hàng công nghiệp nhẹ SITC-87~SITC-88: Máy móc tinh xảo 19

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI Thị phần quy mô thương mại của nhóm hàng J (SJ) là tỷ lệ phần trăm của kim ngạch xuất nhập khẩu nhóm hàng a trên tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn bộ các mặt hàng. SJ có giá trị trong khoảng từ 0 đến 100. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nhóm hàng J lớn hay bé sẽ làm cho SJ lớn hay nhỏ. Tổng SJ của tất cả các nhóm hàng sẽ bằng 100. SJ càng lớn thì càng chứng tỏ nhóm hàng J càng có vai trọng quan trọng trong thương mại song phương giữa hai nước. 20

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI Kết quả tính Thị phần quy mô thương mại 21

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI Tỷ lệ xuất khẩu thuần của nhóm hàng J (αJ) là kim ngạch xuất khẩu (EXJ) trừ kim ngạch nhập khẩu (IMJ) chia cho tổng kim ngạch XNK nhóm hàng đó Có giá trị trong khoảng {-1, 1}. αJ càng gần 1 thì kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng J càng lớn hơn kim ngạch nhập khẩu, càng gần -1 thì kim ngạch nhập khẩu càng lớn hơn kim ngạch xuất khẩu, càng gần về 0 thì có nghĩa là kim ngạch xuất khẩu càng gần tương đương với kim ngạch nhập khẩu. 22

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI Kết quả tính Tỷ lệ xuất khẩu thuần Net Export Ratio SITC code 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 0+1+4 0, 93 8 -8788 0, 89 0, 88 2+3 0, 82 0, 7 71+76 +77 -0, 27 -0, 12 0, 94 0, 95 0, 94 0, 89 0, 84 0, 81 0, 80 0, 87 0, 82 0, 85 0, 79 0, 83 0, 81 0, 82 0, 69 0, 7 0, 81 0, 68 0, 79 0, 49 0, 02 0, 13 0, 18 0, 12 0, 08 0, 11 Máy móc tinh xảo 87+88 -0, 31 -0, 24 -0, 18 -0, 31 Phương tiện vận chuyển 78, 79 -0, 84 -0, 88 -0, 71 72+73 Máy móc nói +74+7 chung -0, 59 -0, 67 -0, 5 -0, 47 -0, 53 5 -0, 19 -0, 27 -0, 33 -0, 12 -0, 11 -0, 43 -0, 49 -0, 47 -0, 05 -0, 51 -0, 58 -0, 55 -0, 5 Sản phẩm hóa học 6 Nguyên vật liệu phục vụ SXCN 5 -0, 57 -0, 58 -0, 57 -0, 65 -0, 57 -0, 54 -0, 56 -0, 55 -0, 64 -0, 62 -0, 59 -0, 52 -0, 53 -0, 57 -0, 58 -0, 59 Thực phẩm Hàng công nghiệp nhẹ Nguyên liệu thô Máy móc điện tử 2001 23

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN

Kết quả nghiên cứu 4 4 -TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI 24

Kết quả nghiên cứu 4 Most important result!! Net export ratio ĐƯỜNG CONG QUAN

Kết quả nghiên cứu 4 Most important result!! Net export ratio ĐƯỜNG CONG QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ XUẤT KHẨU THUẦN VÀ THỊ PHẦN QUY MÔ THƯƠNG MẠI 1 4 Trade share Thực phẩm→Hàng công nghiệp nhẹ → Nguyên liệu thô → Máy móc điện tử → Máy móc tinh xảo → Phương tiện vận chuyển → Máy móc nói chung → Sản phẩm hóa học → Nguyên vật liệu phục vụ SXCN 25

LỜ I K Ế T Hiệp hội ngành hàng Doanh nghiệp Chính phủ Cải

LỜ I K Ế T Hiệp hội ngành hàng Doanh nghiệp Chính phủ Cải thiện cơ cấu 26

27

27