NG N HNG NH NC VIT NAM TRNG

  • Slides: 29
Download presentation
NG N HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NG N

NG N HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NG N HÀNG Lớ pc án bộ m ới tu yển Người trình bày Ths. Lê Văn Hinh Trường Bồi dưỡng cán bộ– Ngân hàng nhà nước Việt Nam hinh. levan@sbv. gov. vn & lehinhsbv@yahoo. com lehinhsbv@gmail. com Handphone: 0913. 019. 336 Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dụ ng Văn hóa công sở và nội quy NHNN

Nội dung chính Phần III: Văn hóa công sở NHNN và Nội quy cơ

Nội dung chính Phần III: Văn hóa công sở NHNN và Nội quy cơ quan NHNN TW (phần này được phát triển trên cơ sở bài giảng của PGS. TS Đào Minh Phúc, năm 2013 -14)

VĂN HÓA CÔNG SỞ và NỘI QUY CƠ QUAN NG N HÀNG NHÀ NƯỚC

VĂN HÓA CÔNG SỞ và NỘI QUY CƠ QUAN NG N HÀNG NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG 1. Văn hóa và Văn hóa công sở 2. Văn hóa công sở NHNN 3. Nội quy cơ quan NHNN 4. Đạo đức nghề nghiệp/công vụ 5. Thảo luận

Văn hóa công sở ? Tầm quan trọng và vai trò Vấn đề cần

Văn hóa công sở ? Tầm quan trọng và vai trò Vấn đề cần điều chỉnh với cán bộ mới Nội quy cơ quan NHNN Thảo luận

Văn hóa là gì? *Theo nghĩa rộng: Văn hóa bao gồm cả trình độ

Văn hóa là gì? *Theo nghĩa rộng: Văn hóa bao gồm cả trình độ phát triển vật chất và tinh thần *Theo nội dung: văn hóa bao gồm cả khoa học, giáo dục, tôn giáo, đạo đức… *Văn hóa đặt trong phạm vi nếp sống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng… 5

Vai trò của văn hóa - Văn hóa là động lực quan trọng nhất

Vai trò của văn hóa - Văn hóa là động lực quan trọng nhất của phát triển kinh tế - xã hội; - Văn hóa góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm thặng dư - Văn hóa là sự hiểu biết nhằm định hướng cho phát triển kinh tế theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp. 6

Công sở là gì? Là nơi công chức, viên chức làm việc, là nơi

Công sở là gì? Là nơi công chức, viên chức làm việc, là nơi các cơ quan, ban ngành, đơn vị hành chính, sự nghiệp, công ty, xí nghiệp… đứng chân. Nói rộng ra, thì công sở là nơi một cơ quan có chứng chỉ pháp nhân, mà ở đó công chức, viên chức đến để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Do vậy, công sở luôn có những quy chế, quy định riêng nhằm để mọi ngưòi tuân thủ, thực hiện, tạo nên sự thống nhất trong công việc, trong ý chí và hành động. . . 7

Văn hóa công sở là gì? • Văn hóa nơi công sở cũng giống

Văn hóa công sở là gì? • Văn hóa nơi công sở cũng giống như bất cứ một loại hình văn hóa nào khác là một loạt những hành vi và qui ước mà con người dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ tương tác của mình với những người khác. Văn hóa này bao gồm cả những quy định chính thức, được ghi thành văn bản pháp luật của Nhà nước, quy định của một cơ quan, đơn vị hành chính, hoặc sự nghiệp, hoặc một công ty và cả những quy định bất thành văn mà chúng ta học được bằng kinh nghiệm.

Vai trò của văn hóa công sở Văn hóa tổ chức cho phép người

Vai trò của văn hóa công sở Văn hóa tổ chức cho phép người ta phân biệt được các tổ chức với nhau thông qua những phương thức điều hành khác nhau. Gọi là “văn hóa” vì nó hướng tổ chức tới những giá trị về tinh thần và ảnh hưởng đến nếp suy nghĩ, làm việc của các thành viên khi gia nhập vào tổ chức, chấp nhận nó như một truyền thống. Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức, đến phương thức tồn tại và phát triển của tổ chức 9

Lợi ích của văn hóa công sở - Thứ nhất, nó là thước đo

Lợi ích của văn hóa công sở - Thứ nhất, nó là thước đo sự văn minh của mỗi nhân viên. - Thứ hai, nó góp phần xây dựng môi trường làm việc hiện đại và thân thiện. - Thứ ba, môi trường làm việc thân thiện tạo điều kiện cho nhân viên lao động hứng khởi và thoải mái. 10

Thể hiện của văn hóa công sở Ăn, Mặc; Ứng xử trong các mối

Thể hiện của văn hóa công sở Ăn, Mặc; Ứng xử trong các mối quan hệ Hành xử trong xử lý công việc Phong cách làm việc Bảo vệ thương hiệu của đơn vị

Các loại hình văn hóa công sở Văn hóa và điều hành: Mọi mệnh

Các loại hình văn hóa công sở Văn hóa và điều hành: Mọi mệnh lệnh đều phát ra từ một trung tâm quyền lực thống nhất và được truyền đạt tới đối tượng bị điều hành qua các trung tâm gọi là thứ cấp. Các trung tâm này cùng với trung tâm chính tổ chức thực hiện các quyết định đã ban hành và kiểm soát toàn bộ hoạt động của công sở. 12

Các loại hình văn hóa công sở Văn hóa vai trò: Không thừa nhận

Các loại hình văn hóa công sở Văn hóa vai trò: Không thừa nhận quyền lực cá nhân bên trên quyền lực của chức vụ điều hành công sở. Theo kiểu điều hành này cho dù người đứng đầu các tổ chức có thể có trình độ khác nhau thì cũng không phải vì vậy mà quyền lực đứng đầu tổ chức sẽ thay đổi theo. 13

Văn hóa công sở NHNN: công chức Nhà nước 1. 2. 3. 4. Quyết

Văn hóa công sở NHNN: công chức Nhà nước 1. 2. 3. 4. Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước. Quyết định số 454/QĐ-NHNN ngày 26/2/2008 của Thống đốc NHNN về ban hành quy chế văn hóa công sở NHNN Quyết định số 2228/QĐ-NHNN ngày 8/10/2013 của Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 454/QD-NHNN ban hành quy chế văn hóa công sở NHNN Quyết định số 3089/QĐ-NHNN ngày 18/12/2009 của Thống đốc NHNN về ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức NHNN 14

Nội quy cơ quan NHNN Trung ương - Nội quy ban hành kèm theo

Nội quy cơ quan NHNN Trung ương - Nội quy ban hành kèm theo Quyết định số 430/QĐ-NHNN ngày 7/3/2014 của Thống đốc NHNN về việc ban hành nội quy cơ quan NHNN Trung ương gồm: 3 Chương với 18 Điều. Quy định về: Thời gian làm việc Mở, đóng cửa cơ quan Trách nhiệm của cán bộ CC, VC Khách ra vào cơ quan Kiểm soát phương tiện, tài sản Họp, hội nghị và tiếp khách quốc tế Làm việc ngoài giờ, nghỉ lễ, Tết Quản lý, sử dụng chìa khóa, phòng làm việc Các đơn vị cung cấp dịch vụ Quy định về để xe Quy định về công tác bảo vệ Sử dụng khu vực công cộng của trụ sở CQ Khen thưởng và xử lý vi phạm 15

Nội quy cơ quan NHNN Trung ương - Trên cơ sở Quyết định số

Nội quy cơ quan NHNN Trung ương - Trên cơ sở Quyết định số 430/QĐ-NHNN ngày 7/3/2014 của Thống đốc NHNN về việc ban hành nội quy cơ quan NHNN Trung ương, Các đơn vị không ở tại các địa chỉ: 49 Lý Thái Tổ; 25 Lý Thường Kiệt; 64 Nguyễn Chí Thanh xây dựng Nội Quy cụ thể phù hợp với đặc thù công việc của mỗi đơn vị và gửi báo cáo Thống đốc NHNN. - Chương trình “Đẩy mạnh trật tự kỷ cương văn hóa công sở” theo kế hoạch số 74/KH-CĐNHTW ngày 06/3/2014 của Công đoàn cơ quan Ngân hàng Trung ương 16

Quy định của NHNN liên quan khác cần thực hiện - Quy chế làm

Quy định của NHNN liên quan khác cần thực hiện - Quy chế làm việc của NHNN (Ban hành kèm theo Quyết định số 31/QĐ-NHNN ngày 11/7/2008 của Thống đốc NHNN) Quy định về tiếp khách nước ngoài của NHNN Quy chế về thẻ điện tử ra vào cơ quan của NHNN Quy chế về Phòng cháy chữa cháy của NHNN Quy định chung về dân quân tự vệ… 17

Văn hóa công sở và đạo đức nghề nghiệp

Văn hóa công sở và đạo đức nghề nghiệp

ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ? (ĐN 1 - Tham khảo “ Từ điển tiếng

ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ? (ĐN 1 - Tham khảo “ Từ điển tiếng Việt phổ thông “ của TS Chu Bích Thu) Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận và dư luận/ đánh giá là tốt, qui định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội. Những tiêu chuẩn đạo đức được áp dụng cho các hành vi có kết quả hoặc có thể có kết quả rõ ràng trong cuộc sống của con người.

Trách nhiệm xã hội của công chức Mối liên kết giữa đạo đức và

Trách nhiệm xã hội của công chức Mối liên kết giữa đạo đức và công chức hay nghề nghiệp xuất phát từ tác động của sản phẩm và quy trình được thiết kế cho xã hội. Công chức, cán bộ phải suy nghĩ về thiết kế đưa ra xã hội sản phẩm mang lại lợi ích cho xã hội (tiền tệ, ngân hàng…). Trách nhiệm xã hội đòi hỏi phải có sự xem xét đến nhu cầu của xã hội khi thiết kế các sản phẩm hay quá trình.

Trách nhiệm nghề nghiệp Đạo đức có một kết nối thứ hai với nghề:

Trách nhiệm nghề nghiệp Đạo đức có một kết nối thứ hai với nghề: Đạo đức xuất phát từ trách nhiệm xã hội đặt những bổn phận và nghĩa vụ lên mỗi cá nhân chúng ta. Đạo đức phù hợp với nghề thông qua trách nhiệm nghề nghiệp.

Đạo đức trong nghề nghiệp/ công vụ • Đạo đức là một phần của

Đạo đức trong nghề nghiệp/ công vụ • Đạo đức là một phần của nghề bởi 2 lý do chính sau: - Các cán bộ/ công chức cần phải có trách nhiệm xã hội khi xây dựng sản phẩm là chính sách và quy trình cho xã hội. - Trách nhiệm xã hội đòi hỏi trách nhiệm nghề nghiệp “Theo thời gian qua học hỏi con người sẽ có sự hiểu biết về trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức. ” (ABET)

Chuẩn mực đạo đức đối với cán bộ, công chức ngân hàng (1) Công

Chuẩn mực đạo đức đối với cán bộ, công chức ngân hàng (1) Công chức NHNN 1. Sống có lý tưởng: vì nước, vì dân, vì lợi ích xã hội 2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 3. Tinh thần trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả trong học tập. Chủ động, tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo. 4. Trung thực, dũng cảm, tự trọng, trong sáng, giản dị: - Tham gia phòng, chống gian lận, tiêu cực trong học tập, thi cử (không gian lận). - Số liệu và dữ liệu tính toán phải trung thực. - Tôn trọng bản quyền, không sao chép bài tập, tiểu luận, đồ án, bài thí nghiệm, đồ án tốt nghiệp…

Chuẩn mực đạo đức đối với cán bộ, công chức ngân hàng (2) Công

Chuẩn mực đạo đức đối với cán bộ, công chức ngân hàng (2) Công chức NHNN 5. Thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự. Tôn trọng con người; cùng tiến bộ. . . (cùng thắng) 6. Tôn trọng pháp luật, bảo vệ môi trường: Tôn trọng kỷ luật, kỷ cương, thỏa ước đã tham gian. . - Thực hiện nghiêm túc pháp luật của Nhà nước, nội qui, qui chế của nhà trường, nơi cư trú: - Không vi phạm tệ nạn xã hội

Văn hóa công sở và đạo đức nghề nghiệp Nghề & Đạo đức nghề

Văn hóa công sở và đạo đức nghề nghiệp Nghề & Đạo đức nghề nghiệp • Khái niệm về Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động xã hội (Theo “Từ điển tiếng Việt phổ thông” của Viện ngôn ngữ học ) VD: nghề tài chinh ngân hàng, nghề dạy học, nghề kỹ sư

Văn hóa công sở và đạo đức nghề nghiệp • Đạo đức nghề nghiệp:

Văn hóa công sở và đạo đức nghề nghiệp • Đạo đức nghề nghiệp: - Là một hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội - Phù hợp với đặc điểm của mỗi nghề, quyền & nghĩa vụ của người lao động - Phản ánh nhân cách của người lao động Đạo đức nghề nghiệp là tài sản quí giá của người lao động khi hành nghề.

Pháp luật và đạo đức Luật pháp - Tạo ra qui tắc để hướng

Pháp luật và đạo đức Luật pháp - Tạo ra qui tắc để hướng dẫn hành vi - Cân bằng các giá trị mâu thuẫn nhau trong xã hội - Trừng phạt các hành vi bất hợp pháp Đạo đức - Đưa ra những định hướng cho hành vi. - Chỉ ra các tình huống mà các giá trị cạnh tranh va chạm nhau. - Đồng tình hay phê phán một hành vi nào đó

Xem xét vấn đề: hợp pháp có đồng nghĩa với hợp đạo đức? Có

Xem xét vấn đề: hợp pháp có đồng nghĩa với hợp đạo đức? Có - Luật pháp xác định nghĩa vụ, quyền hạn hành vi cho phép. - Tuân thủ ĐĐ kinh doanh: chỉ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được giao Không - Luật không chỉ ra được những tình huống khó xử của đạo đức - Nghĩa vụ hợp pháp có thể không đạt tới tiêu chuẩn hành vi đạo đức * Trong trường hợp mâu thuẫn nhau thì phải dựa trên nền tảng đạo đức

The end Th r o f u o y k n a ! g

The end Th r o f u o y k n a ! g n i n e t s i l your