Tun 5 TRNG PTTH QUANG TRUNG Tit 19

  • Slides: 16
Download presentation
Tuần: 5 TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG Tiết : 19 -20 Đọc văn Quang Dũng

Tuần: 5 TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG Tiết : 19 -20 Đọc văn Quang Dũng

I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - Quang Dũng ( 1921 -1988) , tên

I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - Quang Dũng ( 1921 -1988) , tên thật: Bùi Đình Diệm. Ông sinh ở Hà Tây, mất tại Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. 2001, ông được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

2. Tác phẩm: Mây đầu ô ( thơ, 1986) Thơ văn Quang Dũng (

2. Tác phẩm: Mây đầu ô ( thơ, 1986) Thơ văn Quang Dũng ( tuyển thơ văn, 1988). 3. Bài thơ Tây Tiến: In trong tập “Mây đầu ô”. Lúc đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”. Cảm hứng xuyên suốt bsài thơ là nổi nhớ về cảnh núi rừng Tây Bắc và chân dung những người lính Tây Tiến.

II. Đọc - Hiểu 1. Đoạn 1: Cảnh Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội.

II. Đọc - Hiểu 1. Đoạn 1: Cảnh Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội. * 4 câu đầu: Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kìm nén nổi, nhà thơ đa thốt lên thành tiếng gọi: ”Sông Mã…ơi!” Hai chữ “chơi vơi” như vẽ nên trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng hoá nỗi nhớ.

*4 câu tiếp theo - Chỉ bằng 4 câu thơ Quang dũng đã vẽ

*4 câu tiếp theo - Chỉ bằng 4 câu thơ Quang dũng đã vẽ nên một bức tranh hoành tráng diễn tả rất đã sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu mà heo hút của rừng núi Tây Bắc. -Hai chữ “ngửi trời” được dùng rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa có chất tinh nghich của người lính.

-Câu thơ thứ tư toàn thanh bằng như một nét nhạc du dương làm

-Câu thơ thứ tư toàn thanh bằng như một nét nhạc du dương làm lòng người buâng khuâng, man mác. Tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, thanh thoát. Bằng bút pháp tài hoa, độc đáo Quang Dũng đã vẽ nên một bức tranh hùng vĩ nên thơ của núi rừng Tây Bắc và vẽ đẹp lãng mạn, kiêu hùng của những người Tây Tiến.

* 6 câu cuối : - Gợi vẻ đẹp hoang dại, dữ dội, chứa

* 6 câu cuối : - Gợi vẻ đẹp hoang dại, dữ dội, chứa đầy bí mật ghê gớm của núi rừng Tây Bắc. - Đoạn thơ không chỉ cho ta thấy sự dữ dội hoang sơ của núi rừng Tây Bắc đe doạ cuộc sống của những người lính Tây Tiến mà còn cho thấy tâm hồn lạc quan, hào hoa của người lính với những kỉ niệm gắn bó với người em gái Mai Châu.

Chiều chiều oai linh thác gầm thét…

Chiều chiều oai linh thác gầm thét…

2. Đoạn 2: Một Tây Bắc thơ mộng, trữ tình * 4 câu đầu

2. Đoạn 2: Một Tây Bắc thơ mộng, trữ tình * 4 câu đầu Đêm hội liên hoan giữa những người lính Tây Tiến với đồng bào địa phương được miêu tả bằng những chi tiết rất thực cũng rất mộng. Tất cả đều ngất ngây trong niềm vui ấm áp tình quân dân.

* 4 câu cuối: Châu Mộc trong cảnh chiều sương. - Cảnh chiều sương

* 4 câu cuối: Châu Mộc trong cảnh chiều sương. - Cảnh chiều sương giăng mắc ẩn chứa bao nỗi niềm tâm sự. - Các từ: có thấy, có nhớ : Tự vấn nỗi lòng với cảm xúc bâng khuâng, lưu luyến. - Hồn lau, dáng người trên con thuyền hiện lên trong vẻ tĩnh lặng nhưng thi vị. Đoá hoa rừng “ đong đưa” như muốn làm duyên với con người. * Tất cả đã kết tinh thành nỗi nhớ khôn nguôi, da diết bằng những nét vẽ mềm mại, tinh tế.

3. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến: * 4 câu đầu: Người

3. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến: * 4 câu đầu: Người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng. Bằng cái nhìn nhiều của minh Quang Dũng đã thấy xuyên qua vẻ oai hùng, dữ dằn bên ngoài của người lính Tây Tiến là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khát khao yêu đương “Đêm mơ Hà nội dáng Kiều thơm”

* 4 câu sau Hình tượng người lính Tây Tiến có vể tiều tuỵ,

* 4 câu sau Hình tượng người lính Tây Tiến có vể tiều tuỵ, tàn tạ trong hình hài nhưng lại chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp của những tráng sĩ thuở xưa, coi cái chết nhẹ tựa long hồng. Trong âm hưởng vừa dữ dội vừa hào hùng của thiên nhiên, cái chết, sự hi sinh của người lính không bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng.

4. Đoạn 4: Lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến: Khắc sâu

4. Đoạn 4: Lời thề thiêng liêng của người lính Tây Tiến: Khắc sâu nỗi nhớ Tây Tiến - một nỗi nhớ miên man, không dứt, những âm điệu thân thương vang vọng mãi không thôi. “ Ai lên Tây Tiến…. Hồn về…. ”

III. Tổng kết: ( Xem Ghi nhớ - sgk). - Xuân Diệu cho rằng:

III. Tổng kết: ( Xem Ghi nhớ - sgk). - Xuân Diệu cho rằng: “ Đọc Tây Tiến như ngậm nhạc trong miệng”. Hơn 50 năm qua, mặc dù có những lúc phải chịu sự đánh giá khắt khe nhưng đến nay bài thơ đã trở về đúng với giá trị xứng đáng và tích cực của nó: một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp.