Trung Quc Chu Phi Nguyn Huy V v

  • Slides: 28
Download presentation
Trung Quốc ở Châu Phi Nguyễn Huy Vũ và Nguyễn Minh Thọ Hội Thảo

Trung Quốc ở Châu Phi Nguyễn Huy Vũ và Nguyễn Minh Thọ Hội Thảo Hè, Toulouse, 31. 7 -1. 8. 2014

Bối cảnh • Trung Quốc (TQ) đã trở thành nước tiêu thụ và sản

Bối cảnh • Trung Quốc (TQ) đã trở thành nước tiêu thụ và sản xuất năng lượng lớn nhất thế giới kể từ năm 2010. • TQ săn tìm và xây dựng các mối quan hệ chính trị và ngoại giao nhằm bảo đảm nguồn năng lượng. • Cạnh tranh từ các quốc gia phương Tây: US, EU.

Nội dung • Đâu là chiến lược của TQ ? • Hoa Kỳ và

Nội dung • Đâu là chiến lược của TQ ? • Hoa Kỳ và EU làm gì với các thách thức nổi lên từ sự lớn mạnh các ảnh hưởng của TQ ở châu Phi?

Cấu trúc bài • • Nhu cầu và chiến lược năng lượng của TQ.

Cấu trúc bài • • Nhu cầu và chiến lược năng lượng của TQ. Chiến lược an ninh năng lượng của TQ. TQ ở châu Phi. Phản ứng của HK trước ảnh hưởng của TQ ở châu Phi.

Nhu cầu năng lượng chủ yếu các nước, năm 2013

Nhu cầu năng lượng chủ yếu các nước, năm 2013

Tiêu thụ dầu mỏ của TQ

Tiêu thụ dầu mỏ của TQ

Than đá và dầu mỏ đứng đầu trong cơ cấu năng lượng của TQ

Than đá và dầu mỏ đứng đầu trong cơ cấu năng lượng của TQ

TQ sản xuất than đá lớn nhất thế giới.

TQ sản xuất than đá lớn nhất thế giới.

Tổng tiêu thụ than đá của TQ lớn hơn phần còn lại của thế

Tổng tiêu thụ than đá của TQ lớn hơn phần còn lại của thế giới.

Khí thải CO 2 các nước

Khí thải CO 2 các nước

Dầu mỏ và khí đốt • TQ là nước xuất khẩu dầu mỏ cho

Dầu mỏ và khí đốt • TQ là nước xuất khẩu dầu mỏ cho đến đầu thập niên 1990 s. • Dự đoán là TQ sẽ trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới kể từ năm 2014, vượt qua HK. • TQ từ 7. 7 triệu thùng/ngày (2008) sẽ tăng lên khoảng 16. 3 triệu thùng/ngày trước năm 2030 • Tăng tiêu thụ dầu mỏ gây ra bởi việc gia tăng tỉ lệ sử dụng xe hơi, gấp 10 từ 2005 đến 2030.

Lượng nhập khẩu dầu mỏ của TQ lớn hơn HK

Lượng nhập khẩu dầu mỏ của TQ lớn hơn HK

Tiêu thụ dầu mỏ của TQ lớn hơn mức sản xuất

Tiêu thụ dầu mỏ của TQ lớn hơn mức sản xuất

Nguồn nhập khẩu dầu của TQ

Nguồn nhập khẩu dầu của TQ

Khí đốt tăng 20%/năm ở TQ. Tiêu thụ nhiều nhất châu Á Thái Bình

Khí đốt tăng 20%/năm ở TQ. Tiêu thụ nhiều nhất châu Á Thái Bình Dương.

Năng Lượng Khác • Dự định tăng ít nhất gấp bốn lần lượng năng

Năng Lượng Khác • Dự định tăng ít nhất gấp bốn lần lượng năng lượng sản xuất từ hạt nhân trước năm 2020. • 11/2010, số nhà máy điện hạt nhân đang xây dựng ở TQ là 26, trong tổng số 58 nhà máy hạt nhận đang xây dựng trên thế giới. • TQ dự định 15% tổng mức cung năng lượng đến từ năng lượng tái tạo, trong đó thủy điện 10% còn lại chủ yếu là từ năng lượng hạt nhân.

Năng lượng «sạch» được hỗ trợ nhiều nhưng đóng vai trò nhỏ.

Năng lượng «sạch» được hỗ trợ nhiều nhưng đóng vai trò nhỏ.

TQ ở châu Phi • Dùng chính sách «viện trợ để lấy dầu» và

TQ ở châu Phi • Dùng chính sách «viện trợ để lấy dầu» và mua chuộc giới cầm quyền bằng tiền và cung cấp vũ khí. • Nhận lại dầu mỏ, tài nguyên, thị trường bán sản phẩm, và sự ủng hộ của các nước châu Phi tại các diễn đàn quôc tế. • 1993 -2003, TQ đưa vào CP tổng cộng 10 -15% vũ khí cổ điển.

Phản ứng của Hoa Kỳ (1/7) • Chính sách của HK đối với CP

Phản ứng của Hoa Kỳ (1/7) • Chính sách của HK đối với CP thay đổi nhanh chóng. • Bush (2000): CP không nằm trong “quyền lợi chiến lược của quốc gia” của HK. • Báo của Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (National security strategy, NSS) (2002): một châu lục nơi “hứa hẹn và cơ hội đi cùng với bệnh tật, chiến tranh, và đói nghèo vô vọng đe dọa giá trị cốt lõi của Hoa Kỳ -- giữ gìn nhân phẩm – và ưu tiên chiến lược của chúng ta – chống khủng bố”

Phản ứng của Hoa Kỳ (2/7) • NSS 2006: CP là một “nơi của

Phản ứng của Hoa Kỳ (2/7) • NSS 2006: CP là một “nơi của hứa hẹn và cơ hội, gắn bó với Hoa Kỳ qua lịch sử, văn hóa, thương mại, và mang ý nghĩa chiến lược”, một lục địa “nắm giữ vai trò quan trọng về địa chiến lược ngày càng tăng” và “nằm trong ưu tiên” của chính quyền Bush. • HK cam kết thúc đẩy phát triển kinh tế và cách điều hành các cơ chế dân chủ trên lục địa thông qua cơ chế “đối tác” thay vì “chủ nghĩa gia trưởng”.

Phản ứng của Hoa Kỳ (3/7) • Tháng 7/2003, TT. Bush thăm châu Phi.

Phản ứng của Hoa Kỳ (3/7) • Tháng 7/2003, TT. Bush thăm châu Phi. • HK tuyên bố kế hoạch khẩn cấp cung cấp 15 tỉ đô la trong vòng 5 năm cho chương trình hỗ trợ bệnh AIDS, • 1, 2 tỉ đô la cho chương trình chống sốt rét, • Xây dựng Tổ Hợp Thách Thức Thiên Niên Kỷ (Millennium Challenge Corporation, MCC) hỗ trợ các nước quản lý tốt thông qua các gói viện trợ. • Các hỗ trợ của HK cho CP đã tăng gấp 3 lần trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của ông.

Phản ứng của Hoa Kỳ (4/7) • Vai trò ngày càng tăng của TQ

Phản ứng của Hoa Kỳ (4/7) • Vai trò ngày càng tăng của TQ ở châu Phi chính là hồi chuông cảnh tỉnh HK về ảnh hưởng của TQ. • HK quan ngại việc TQ theo đuổi các chiến lược kinh tế và chính trị ở CP làm xói mòn thành công của HK trong giảm đói nghèo và tầm ảnh hưởng của HK ở châu Phi. • “Chủ trương thu thập thông tin tình báo quốc gia” (National human intelligence collection directive) gửi cho các đại sứ HK nhằm tìm kiếm thông tin về các hoạt động chi tiết về giao thương, viện trợ, và đầu tư của TQ ở vùng Great Lakes, châu Phi.

Phản ứng của Hoa Kỳ (5/7) • Chuyến đi 7 ngày của Bộ trưởng

Phản ứng của Hoa Kỳ (5/7) • Chuyến đi 7 ngày của Bộ trưởng ngoại giao Clinton đến 7 nước ở châu Phi tháng 6 năm 2009. • chuyến đi một tuần của Phó Tổng thống Mỹ Biden đến châu Phi vào tháng 7/2010. • Tháng 6/2011, Ngoại trưởng Clinton lại đi thăm CP, và đọc một bài diễn văn quan trọng ở Zambia cảnh cáo ảnh hưởng của 'thực dân mới' đang hăm dọa châu Phi

Phản ứng của Hoa Kỳ (6/7) • Báo cáo NSS-2010: HK muốn nhấn mạnh

Phản ứng của Hoa Kỳ (6/7) • Báo cáo NSS-2010: HK muốn nhấn mạnh đến các hợp tác về phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện việc tiếp cận năng lượng ổn định và tăng cường thương mại, đầu tư, bên cạnh các hợp tác truyền thống như quản trị công, luật lệ, minh bạch, … • Những lĩnh vực trên vốn từng là mối quan hệ chính CP-TQ; điều này hàm ý HK cạnh tranh với TQ trong các lĩnh vực đã từng bị bỏ rơi.

Phản ứng của Hoa Kỳ (7/7) • Tại Millenium Development Goals Summit, 9/2010, TT.

Phản ứng của Hoa Kỳ (7/7) • Tại Millenium Development Goals Summit, 9/2010, TT. Obama cho thành lập “U. S. Global Development Policy” với mục đích tăng cường hình ảnh của Hoa Kỳ là một nhà viện trợ, bên cạnh tập trung đầu tư và hợp tác trên một số lĩnh vực ở một số nước. • Tuy vậy, các gắn kết của HK với châu Phi vẫn chủ yếu vì các vấn đề về an ninh và quân đội. • TQ tập trung vào các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng, cung cấp các khoản tín dụng và tìm kiếm đồng minh ngoại giao.

Các cơ hội hợp tác HK-TQ • Một lĩnh vực mà cả hai TQ

Các cơ hội hợp tác HK-TQ • Một lĩnh vực mà cả hai TQ và HK đều có phần và cạnh tranh với nhau là nhập khẩu nguyên liệu thô. • NSS-2010 nhấn mạnh đến tầm quan trọng trong việc hợp tác với các đối tác toàn cầu nhằm giải quyết các thách thức của châu Phi: sự bền vững của việc vay nợ (debt sustainability), các hoạt động gìn giữ hòa bình (peace operations), giải quyết xung đột và khủng bố, các rủi ro gây ra bởi tai tiếng của các công ty TQ ở châu Phi, tăng cường tính minh bạch trong các ngành công nghiệp khai khoáng, sức khỏe cộng đồng và các bệnh truyền nhiễm.

Các nỗ lực hợp tác HK-TQ thất bại • Một tỉ lệ đông đảo

Các nỗ lực hợp tác HK-TQ thất bại • Một tỉ lệ đông đảo các nước cộng đồng châu Phi cảm thấy dị ứng với khái niệm TQ và HK cùng hợp tác phát triển ở châu Phi. • Nguyên nhân là vì nhiều cộng đồng ở châu Phi không có thiện cảm với TQ, và tốt hơn là HK nên tránh xa việc hợp tác với TQ, hoặc ít nhất là đừng công khai mối quan hệ hợp tác này. • Không có nhiều lĩnh vực để TQ và HK có thể hợp tác được vì TQ và HK tiếp cận vấn đề theo những hướng thường trái ngược nhau. • Sự nghi ngờ lẫn nhau và rào cản ngôn ngữ.

Kết bài • Vị trí của TQ, HK ở CP trong 10 -20 năm

Kết bài • Vị trí của TQ, HK ở CP trong 10 -20 năm tới ?