TRNG THPT NGUYN THNG T L CNG NGH

  • Slides: 33
Download presentation
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÔNG TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ VẬT LÍ 11 CHUYÊN ĐỀ:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÔNG TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ VẬT LÍ 11 CHUYÊN ĐỀ: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG GV: Nguyễn Trần Thảo Uyên

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN. MẮT III. NĂNG SUẤT PH N LI CỦA MẮT. IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT Màng Lòng lưới đen là một màn

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT Màng Lòng lưới đen là một màn lớp chắn, mỏng ởchất giữa tại đócó tập trung trống đầu để điều các sợi chỉnh thần kinh --- Giác Thủy mạc dịch là làlớp chất màng lỏng cứng trong suốt cólỗchiết bảo vệ suất các bộxỉ phận bằng Thể thủy tinh là khối đặc trong suốt, cóxấp dạng thấu Dịch thủy tinh làmột chất lỏng giống chất keo loãng chùm thị giác. đi vào mắt. đó gọi là con ngươi bên chiết trong suấtvà của làm nước khúc (n. Lỗ xạ = trống ánh 1, 33)sáng kính 2 sáng mặt lồi Giác mạc Thuỷ dịch Lòng đen Con ngươi Thể thuỷ tinh Dịch thuỷ tinh Màng lưới Điểm vàng (V) Điểm mù (võng mạc)

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT - Hệ quang học phức tạp của

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT - Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Sơ đồ mắt thu gọn O Thấu kính mắt F V Tiêu cự của mắt

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT - Mắt hoạt động như một máy

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT - Mắt hoạt động như một máy ảnh. Vật kính Phim Thấu kính mắt Màng lưới ( võng mạc)

II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN 1. Sự

II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN 1. Sự điều tiết của mắt.

II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN 1. Sự

II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN 1. Sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết là: thay đổi f mắt để ảnh luôn hiện ở màng lưới. - Khi không điều tiết thì f max. - Khi mắt điều tiết tối đa thì f min.

II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 2. Điểm

II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận a. Điểm cực viễn Cv: - Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết. - Mắt không tật thì Cv ở vô cực b. Điểm cực cận Cc: - Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa. - Mắt thường OCc = 25 cm c. Khoảng nhìn rõ của mắt: từ Cc đến Cv

III. NĂNG SUẤT PH N LI CỦA MẮT - Góc trông vật: α -

III. NĂNG SUẤT PH N LI CỦA MẮT - Góc trông vật: α - Năng suất phân li : ε= min = 1’ là góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm A và B - Điều kiện để nhìn rõ vật: + Vật đặt trong khoảng nhìn rõ + Có góc trông : B α A O A’ B’

MẮT Cấu tạo: 1. Giác mạc 2. Thủy dịch 3. Lòng đen 4. Con

MẮT Cấu tạo: 1. Giác mạc 2. Thủy dịch 3. Lòng đen 4. Con ngươi 5. Thể thủy tinh 6. Dịch thủy tinh 7. Màng lưới (võng mạc) 8. Điểm vàng 9. Điểm mù tương đương như một TKHT Điều tiết là thay đổi tiêu cự của mắt Nhìn ở Cc : điều tiết tối đa Khoảng cực cận: Đ = OCc Nhìn ở Cv : không điều tiết Khoảng cực viễn: OCV Khoảng nhìn rõ của mắt : Cc. Cv Năng suất phân li của mắt:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bộ phận của mắt giống như thấu kính

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là A. thủy dịch B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Con ngươi của mắt có tác dụng A.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Con ngươi của mắt có tác dụng A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3: Sự điều tiết của mắt là thay đổi

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3: Sự điều tiết của mắt là thay đổi A. độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. B. đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. C. vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Mắt nhìn được xa nhất khi A. thủy

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Mắt nhìn được xa nhất khi A. thủy tinh thể điều tiết cực đại. B. thủy tinh thể không điều tiết. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường kính con ngươi nhỏ nhất.

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1. Mắt cận và cách

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1. Mắt cận và cách khắc phục a. Đặc điểm: fmax< OV Cc CV b. Hệ quả: - Khoảng OCV hữu hạn - Điểm Cc gần hơn mắt bình thường F’ V

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1. Mắt cận và cách

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1. Mắt cận và cách khắc phục c. Cách khắc phục: - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc - Đeo kính phân kì có tiêu cự f = - OCV điều tiết. , để nhìn rõ những vật ở vô cực mà không phải CV O f = - OCV F F V V

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ∞ 2. Mắt viễn và

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ∞ 2. Mắt viễn và cách khắc phục V O a. Đặc điểm: fmax > OV b. Hệ quả - Điểm CC xa hơn mắt bình thường - Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết c. Cách khắc phục - Đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường. F

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3. Mắt lão và cách

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3. Mắt lão và cách khắc phục a. Đặc điểm - Điểm CC của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường Thể thuỷ tinh cứng hơn Cơ mắt yếu đi CC Mắt lão Mắt khi về già

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3. Mắt lão và cách

IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3. Mắt lão và cách khắc phục a. Đặc điểm - Điểm CC của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường b. Cách khắc phục: - Đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp. - Người có mắt cận thị khi lớn tuổi phải đeo kính 2 tròng: + đeo kính phân kì để nhìn xa + đeo kính hội tụ để nhìn gần *Lưu ý: Lão thị ≠ Viễn thị

V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT Năm 1829 Pla-tô đã phát hiện ra

V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT Năm 1829 Pla-tô đã phát hiện ra thời gian tồn tại của ảnh trên màng lưới là 1/10 giây sau khi ánh sáng tới màng lưới đã tắt. => Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nói

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết thì chùm sáng tới song sẽ hội tụ trước võng mạc. B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật. C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật. D. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mắt viễn thị? A. Không nhìn xa được vô cực. B. Khi không điều tiết thì chùm sáng tới song sẽ hội tụ sau võng mạc. C. Điểm cực cận rất xa mắt. D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI KÍNH

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂN

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT I. CẤU TẠO: 1. Kính lúp:

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT I. CẤU TẠO: 1. Kính lúp: là TKHT có tiêu cự vài cm B’ B A’ F A OK F’

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT I. CẤU TẠO: 2. Kính hiển

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT I. CẤU TẠO: 2. Kính hiển vi : Vật kính L 1 là TKHT có tiêu cự rất nhỏ (vài mm) Thị kính L 2 là kính lúp (TKHT có tiêu cự vài cm) L 2 L 1 A 2 B > F 1 > A F’ 1 F 2 A 1 >> > > B 2 >> B 1 >> >> F’ 2

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT I. CẤU TẠO: 3. Kính thiên

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT I. CẤU TẠO: 3. Kính thiên văn : Vật kính L 1 là TKHT có tiêu cự lớn Thị kính L 2 là kính lúp (TKHT có tiêu cự vài cm) L 2 L 1 F 2 F’ 1 A’ 1 A’ 2 o 1 o 2 B’ 1 B’ 2 F’ 2

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: Số boäi

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: Số boäi giaùc (G): B : góc trông ảnh qua kính 0: góc trông vật αO ( A≡ CC Đ = OCc O A’ B’

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: 1. Kính

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: 1. Kính lúp: B’ Đ = 25 (cm) f : tiêu cự (cm) B A’ A F OK O A’’ B’’

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: 2. Kính

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: 2. Kính hiển vi: L 1 B = O 1 O 2 – f 1 – f 2: độ dài quang học của KHV Đ = 25 (cm) f 1: tiêu cự vật kính (cm) f 2: tiêu cự thị kính (cm) > A > L 2 I O 1 A 1 > O 2 > >> B 1 > > >> >>

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: 3. Kính

CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II. SỐ BỘI GIÁC: 3. Kính thiên văn: L 1 f 1: tiêu cự vật kính (cm) f 2: tiêu cự thị kính (cm) 0 f 1 F 2 o 1 f 2 L 2 F’ 1 o A’ 1 B’ 2 ∞ 2 F’ 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM