Gio vin Trn Th Giang Trng THCS Long

  • Slides: 16
Download presentation
Giáo viên: Trần Thị Giang Trường THCS Long Biên

Giáo viên: Trần Thị Giang Trường THCS Long Biên

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. A, Chúng ta học ăn, học nói, học

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. A, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. VN CN Câu đơn hai thành phần. B, Học ăn, học nói, học gói, học mở. VN Lược bỏ CN C, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. CN Lược bỏ VN D, Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. TN Lược bỏ cả CN và VN

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. B, Học ăn, học nói, học gói, học

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. B, Học ăn, học nói, học gói, học mở. Lược bỏ CN Chúng ta Em Chúng em Người Việt Nam Lời khuyên, bài học chỉ dành cho một người hoặc một nhóm người. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. C, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. C, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. CN Lược bỏ VN D, Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. TN Lược bỏ cả CN và VN

TIẾT 78: RÚT GỌN C U Cách 1 Cách 2 C, Hai ba người

TIẾT 78: RÚT GỌN C U Cách 1 Cách 2 C, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó. D, Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai, tôi đi Hà Nội. Câu gọn hơn, thông tin nhanh, lại không bị lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trước đó, vừa đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt. Câu văn bị lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trước đó.

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. Cách 1 Sáng chủ nhật, trường em tổ

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. Cách 1 Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. - Không dễ dàng khôi phục được thành phần bị rút gọn. - Nội dung: Câu văn diễn đạt mơ hồ, khiến chúng ta không thể hiểu chính xác nội dung câu nói. Không nên dùng câu rút gọn. Cách 2 Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Một số bạn chạy loăng quăng. Các bạn nữ thì nhảy dây. Còn các bạn nam chơi kéo co. Giúp người đọc hiểu chính xác, đầy đủ nội dung câu nói. Điều kiện để rút gọn câu là: Dễ dàng khôi phục lại thành phần được rút gọn. Không làm cho người đọc hiểu sai hoặc hiểu không chính xác nội dung câu nói.

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. VD 2: - Mẹ ơi, hôm nay con

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. VD 2: - Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10. - Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán. Câu rút gọn. Câu trả lời cộc lốc, khiếm nhã, thiếu lễ độ.

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. THAM ĂN. Có anh chàng phàm ăn tục

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. THAM ĂN. Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn trò chuyện gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy ông ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi: - Chẳng hay ông người đâu ta? Anh chàng đáp: - Đây. Rồi cắm cúi ăn. - Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi? - Mỗi. Nói xong lại gắp lia lịa. Ông khách hỏi tiếp: - Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ? Anh chàng vẫn không ngẩng lên bảo: - Tiệt! ( Truyện dân gian Việt Nam) => Việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều cười có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ, cộc lốc, mất lịch sự.

Khi rút gọn CN Khi rút gọn VN 1/ Trò chuyện với người thân

Khi rút gọn CN Khi rút gọn VN 1/ Trò chuyện với người thân bằng vai hoặc dưới vai mình VD: - Đi đâu đấy? - Về nhà. 1/ Chủ ngữ là một từ để hỏi. VD: - Ai muốn đi? - Tôi. 2/ Ra lệnh: VD: Im; Trật tự. 2/ Câu nọ nối câu kia. VD: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. 3/ Viết khẩu hiệu: VD: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ. Khi rút gọn cả CN và VN 1/ Trò chuyện thân mật: VD: - Anh ở nhà số mấy - Số hai.

So sánh câu đơn bình thường và câu rút gọn? Câu đơn bình thường.

So sánh câu đơn bình thường và câu rút gọn? Câu đơn bình thường. Câu rút gọn. - Là câu có một cụm C-V. - Là câu bị lược bỏ một số thành phần. - Là câu dùng độc lập. - Là câu phải dùng trong một ngữ cảnh nhất định. - Có thể khôi phục thành phần rút gọn khi cần thiết để trở thành câu bình thường.

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. Bài tập 1: Trong các câu tục ngữ

TIẾT 78: RÚT GỌN C U. Bài tập 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn, thành phần nào được rút gọn và rút gọn như vậy để làm gì? A, Người ta là hoa đất. B, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C, Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. D, Tấc đất tấc vàng. Câu rút gọn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. TP rút gọn. CN CN. Khôi phục TP rút gọn. - Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Người nuôi lợn ăn cơm nằm, người nuôi tằm ăn cơm đứng. Mục đích. Vì đây là câu tục ngữ nêu lên nguyên tắc ứng xử, bài học kinh nghiệm chung cho tất cả mọi người, nên có thể rút gọn câu để làm cho câu ngắn gọn , thông tin nhanh, vẫn đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt.

Câu trả lời của cậu bé. - Mất rồi. - Thưa…tối hôm qua. -

Câu trả lời của cậu bé. - Mất rồi. - Thưa…tối hôm qua. - Cháy ạ. Cậu bé sử dụng câu rút gọn. Ý cậu bé Người khách hiểu Tờ giấy bố đưa mất rồi. Bố cậu bé mất rồi. Tờ giấy bố đưa mất tối hôm qua. Bố cậu bé mất tối hôm qua. Tờ giấy mất vì bị cậu bé làm cháy. Bố cậu bé bị chết cháy. Người khách hiểu lầm. Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. -

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo thuộc chủ đề này.