Du chm lng trong v d sau dng

  • Slides: 17
Download presentation
Dấu chấm lửng trong ví dụ sau dùng để làm gì ? − Lính

Dấu chấm lửng trong ví dụ sau dùng để làm gì ? − Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? − Dạ, bẩm… − Đuổi cổ nó ra ! => Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.

TIEÁT 117: DAÁU GAÏCH NGANG

TIEÁT 117: DAÁU GAÏCH NGANG

1. Công dụng của dấu gạch ngang: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a.

1. Công dụng của dấu gạch ngang: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu. . . (Vũ Bằng) => Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.

1. Công dụng của dấu gạch ngang: b. Có người khẽ nói: – Bẩm,

1. Công dụng của dấu gạch ngang: b. Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) => Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

1. Công dụng của dấu gạch ngang: c. Dấu chấm lửng được dùng để:

1. Công dụng của dấu gạch ngang: c. Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai) => Đặt đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.

1. Công dụng của dấu gạch ngang: d. Một nhân chứng thứ hai của

1. Công dụng của dấu gạch ngang: d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn Ái Quốc) Va ren Phan Bội Châu => Nối các từ nằm trong một liên danh (tên ghép).

1. Công dụng của dấu gạch ngang: a. Đặt giữa câu đánh dấu bộ

1. Công dụng của dấu gạch ngang: a. Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích. b. Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c. Đặt đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê. d. Nối các từ nằm trong một liên danh (tên ghép).

 • Bài tập củng cố 1: Trong ví dụ sau dấu gạch ngang

• Bài tập củng cố 1: Trong ví dụ sau dấu gạch ngang được dùng để làm gì ? a. − Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? − Dạ, bẩm… − Đuổi cổ nó ra ! (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) => Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu

b. Từ nơi đây, tiếng thơ của Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu – sẽ hòa nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên. => Đánh dấu bộ phận giải thích. c. Với tư tưởng chỉ đạo trên đây, chúng ta phải có các giải pháp đồng bộ để đẩy mạnh khoa học kĩ thuật kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục, đạo đức lối sống lên một tầm vóc phát triển mới. => Đánh dấu nối các bộ phận trong 1 liên danh.

2. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối: 1. Ví dụ: “Một

2. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối: 1. Ví dụ: “Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va ren; cái đó thì cũng có thể. ” ( Nguyễn Ái Quốc) Dấu gạch ngang Dấu gạch nối Là một dấu câu. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích; lời nói trực tiếp của nhân vật; liệt kê; nèi các từ trong một liên danh. Viết dài hơn dấu gạch nối. Ví dụ: Va ren – Phan Bội Châu Không phải là dấu câu. Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. (Trừ các từ mượn của tiếng Hán). Viết ngắn hơn dấu gạch ngang. Ví dụ: Va ren

* Bài tập củng cố 2: Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối

* Bài tập củng cố 2: Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp trong hai ví dụ sau: a. Sài Gòn hòn – hònngọc. ViễnĐôngđang – đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. b. Nghe ra-đi -ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.

Luyện tập: Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang : a. Mùa xuân

Luyện tập: Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang : a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. . . (Vũ Bằng) => Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích. b. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì. – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) => Đánh dấu lời nói của nhân vật và bộ phận chú thích trong câu. c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. => Nối các từ trong một liên danh. d. Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. => Nối các liên số.

Bµi 2: Nêu công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau: –

Bµi 2: Nêu công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau: – Caùc con ôi, ñaây laø laàn cuoái cuøng thaày daïy caùc con. Leänh töø Beùc-lin laø töø nay chæ daïy tieáng Ñöùc ôû caùc tröôøng vuøng An-daùt vaø Lo-ren … Noái caùc tieáng trong teân rieâng nöôùc ngoaøi

Bµi 4: (S¸ch bµi tập Ng÷ V¨n 7 tËp 2, trang 82) Cho đoạn

Bµi 4: (S¸ch bµi tập Ng÷ V¨n 7 tËp 2, trang 82) Cho đoạn văn sau: “ Bà cụ Lềnh – mẹ bác Năm – chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn ra sao. Bác chán nản đáp: – Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi rối. ” ( Theo Đình Hiếu) a. Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên dùng để làm gì? b. Cã thÓ thay dÊu g¹ch ngang b» ng dÊu phẩy kh «ng? V× sao?

Bµi 4: (S¸ch bµi tập Ng÷ V¨n 7 tËp 2, trang 82) a. Công

Bµi 4: (S¸ch bµi tập Ng÷ V¨n 7 tËp 2, trang 82) a. Công dụng của dấu gạch ngang: + Đặt giữa câu ®ể đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. + §ặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Thay dÊu gạch ngang bằng dấu phẩy: “ Bà cụ Lềnh, mẹ bác Năm, chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn ra sao. Bác chán nản đáp: – Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi rối. ” => Không nên dùng dấu phẩy để đánh dÊu bộ phận giải thích, chú thích vì có thể khiến người đọc hiểu lầm là có hai người (bà cụ Lềnh và mẹ bác Năm) chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn.

H íngdÉn vÒ nhµ: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3 (trang 131).

H íngdÉn vÒ nhµ: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3 (trang 131). Soạn ôn tập tiếng Việt: + Các kiểu câu đơn. + Các loại dấu câu.