1 Khi nim phn s Ta c phn

  • Slides: 21
Download presentation

1. Khái niệm phân số: Ta có phân số:

1. Khái niệm phân số: Ta có phân số:

Khái niệm Phân số Ở Tiểu học Ta gọi với Ở Lớp 6 Ta

Khái niệm Phân số Ở Tiểu học Ta gọi với Ở Lớp 6 Ta gọi với a, b N, b ≠ 0 là một a, b Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.

1. Khái niệm phân số: Phân số có dạng với a, b Z, b

1. Khái niệm phân số: Phân số có dạng với a, b Z, b 0; a là tử, b là mẫu của phân số. 2. Ví dụ: ? 1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.

? 2 Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?

? 2 Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? a/ b/ e/ f/ c/ d/ g/ h/ TRẢ LỜI Các cách viết cho ta phân số là: ; ;

1. Khái niệm phân số: Phân số có dạng với a, b Z, b

1. Khái niệm phân số: Phân số có dạng với a, b Z, b 0. a là tử, b là mẫu của phân số. 2. Ví dụ: ï ? 3 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ. Trả lời: Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu số là 1. Ví dụ Nhaän xeùt: Soá nguyeân a coù theå vieát laø

Bài 1: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành

Bài 1: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1 của hình tròn của hình vuông của hình chữ nhật

111 17 79 59 109 110 102 105 107 103 106 26 71 24

111 17 79 59 109 110 102 105 107 103 106 26 71 24 36 65 75 80 97 22 27 46 55 93 98 1 13 23 43 62 86 6 57 104 108 101 100 99 16 19 58 82 91 12 35 49 60 67 74 81 85 84 88 87 5 11 14 18 21 20 29 33 37 39 41 44 47 51 50 54 53 61 64 66 70 69 72 76 89 95 2 4 15 25 30 34 45 52 63 73 83 3 8 10 31 38 68 28 40 56 90 794 9 32 42 48 78 77 92 Dùng hai trong ba số -2; 5 và 7 để viết thành phân số. Kết quả : Có tất cả 6 phân số được tạo thành từ 3 số -2; 5; 7 là :

Bài 3: Dùng hai số 0 và -3 để viết thành phân số. ĐÁP

Bài 3: Dùng hai số 0 và -3 để viết thành phân số. ĐÁP ÁN Ta chỉ viết được duy nhất một phân số đó là :

Cho biểu thức: Câu 1: Để A là phân số thì: A. B. B

Cho biểu thức: Câu 1: Để A là phân số thì: A. B. B C. n<1 D. n > 1 , n Z Câu 2: Khi n = 0 thì phân số A bằng: A. 13 B. -1 C. C -13 D. Không xác định

§ 2. PH N SỐ BẰNG NHAU

§ 2. PH N SỐ BẰNG NHAU

1. Định nghĩa: Xem hình 5 và cho biết phân số không? và có

1. Định nghĩa: Xem hình 5 và cho biết phân số không? và có bằng nhau Hình 5: Hình a Hai phân số = và ở hình 5 bằng nhau. Ta đã biết Ta có nhận xét: 1. 6 = 3. 2 ( = 6) Hình b

Ta cũng có và nhận thấy: 5. 12 = 10. 6 (=60) * Đinh

Ta cũng có và nhận thấy: 5. 12 = 10. 6 (=60) * Đinh nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c

2. Các ví dụ: Ví dụ 1: vì (-3). (-8) = 4. 6 (=24)

2. Các ví dụ: Ví dụ 1: vì (-3). (-8) = 4. 6 (=24) vì 3. 7 ≠ 5. (-4) ? 1. Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) và b) và c) và d) và

? 1. Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) và

? 1. Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) và b) và c) và Giải: a) vì 1. 12 = 3. 4 b) vì 2. 8 ≠ 3. 6 c) vì (-3). (-15) = 5. 9 d) vì 4. 9 ≠ 3. (-12) d) và

Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: Giải: Vì x. 28 = 4.

Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: Giải: Vì x. 28 = 4. 21 x x=3

BÀI TẬP Bài 6. (trang 8 SGK) Tìm các số nguyên x và y

BÀI TẬP Bài 6. (trang 8 SGK) Tìm các số nguyên x và y biết: b) a) Giải: a) b) x. 21 = 7. 6 (-5). 28 = y. 20 x y x=2 y = -7

Bài 7(a, d). Điền số thích hợp vào ô vuông: 6 a) d) vì

Bài 7(a, d). Điền số thích hợp vào ô vuông: 6 a) d) vì 1. 12 = 2. 6 vì 3. (-24) = (-6). 12 -6

-Học thuộc dạng tổng quát của phân số. -Nắm vững định nghĩa hai phân

-Học thuộc dạng tổng quát của phân số. -Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau. -Làm các bài tập: 2; 3; 4; 5 trang 6 SGK. -Làm các bài tập: 8; 9; 10 trang 9 SGK. -Tự đọc phần “Có thể em chưa biết”.