Trng THTHCS 915 Gia Sng LCH SS LCH

  • Slides: 24
Download presentation

Trường TH&THCS 915 Gia Sàng LỊCH SSỬ LỊCH SỬ 7 Tiết 43+44 – Bài

Trường TH&THCS 915 Gia Sàng LỊCH SSỬ LỊCH SỬ 7 Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) GV: Phạm Thị Bảo Yến Tổ: Khoa học xã hội

MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Biết được những thành tựu tiêu biểu về văn

MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Biết được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa - giáo dục, khoa học - nghệ thuật thời Lê Sơ; Chế độ giáo dục thi cử dưới thời Lê sơ rất được coi trọng. - Cuộc đời và những công hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.

Tình hình giáo dục và khoa cử NỘI Tình hình văn hóa, giáo dục

Tình hình giáo dục và khoa cử NỘI Tình hình văn hóa, giáo dục Nguyễn Trãi (1380 - 1442) DUNG BÀI HỌC Văn học, khoa học, nghệ thuật Lê Thánh Tông (1442 - 1497) Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV) Lương Thế Vinh (1442 - ? )

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử a, Giáo dục Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học Đối tượng đi học: đa số người dân Nội dung học tập, thi cử là các sách đạo Nho Sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã có những biện Nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ như thế nào? pháp gì để phát triển giáo dục?

Thời Lê Sơ nội dung học tập thi cử là các sách của Đạo

Thời Lê Sơ nội dung học tập thi cử là các sách của Đạo Nho, chủ yếu có “Tứ Thư” và “Ngũ Kinh” -Tứ Thư : Đại học , Trung Dung , Luận Ngữ, Mạnh tử. Bộ Tứ Thư là một bộ sách, tuy là của Trung Quốc, nhưng các cụ ta xưa đã dùng để dạy học. Tất cả học sinh đều học qua, kẻ ít người nhiều. Những tư tưởng, kiến thức dạy cho học sinh học để làm người về mọi lĩnh vực. Từ việc nhỏ nhặt đến việc lớn như việc trị nước, việc bình trị thiên hạ cũng đều có trong bộ sách này. Sự học của Nho giáo có nhiều lý tưởng cao siêu, nhưng có thể nói một cách vắn tắt là: sự học chú trọng ở luân thường đạo lý, chủ trương biến hóa tùy thời, sự vụ thực tế nên không bàn đến những cái viển vông ngoài sinh hoạt của con người nơi trần thế. -Ngũ Kinh : kinh Thi, kinh Thư, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu -Nho Giáo đề cao: chữ Trung, chữ Hiếu

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử a, Giáo dục Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học Đối tượng đi học: đa số người dân Nội dung học tập, thi cử là các sách đạo Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Vậy em có nhận xét gì về Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ở thời kì này?

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) Thi Hương là kỳ thi được tổ chức hàng năm tại địa phương (đạo, lộ). Trước khi thi III. Tình hình văn hóa, giáo dục Hương, thí sinh phải nộp lý lịch ông cha ba đời, gọi là Lệ Bảo kết. Theo đó, người 1. Tình hình giáo dục và khoa cử nào thực có đức hạnh mới được khai vào sổ ứng thi. Nếu đỗ gọi là Hương Cống , Sinh Đồ (thời Lê ), Cử Nhân , Tú Tài (thời Nguyễn) a, Giáo dục Thi Hội được tổ chức ở kinh đô do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3 năm Dựng lại Quốc Tử Giám một lần. Nếu đỗ sẽ được tham dự kỳ thi Đình để chọn phân hạng Tiến Sĩ (Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa ). Mở nhiều trường học Thi Đình Là cuộc thi dành cho những người đỗ thi Hội, tổ chức tại sân điện, do nhà Mọi người dân đều được đi học, đi thi vua đích thân ra đề. Trong số những người đỗ, chọn ra 3 người cao nhất (gọi là Tam khôi) là Đệ nhất giáp đệ nhất danh (Trạng nguyên), Đệ nhất giáp đệ nhị danh (Bảng Nội dung học tập, thi cử là các sách đạo Nho nhãn), Đệ nhất giáp đệ tam danh (Thám hoa). Những người đỗ thi Đình rất được trọng vọng, được vua ban thưởng áo mũ, thết tiệc, các quan hồng lô làm lễ xướng Nho giáo chiếm địa vị độc tôn danh ở nhà Thái học, Bộ Lễ ghi tên vào bảng vàng treo trước cửa Đông hoa, làm lễ b, Khoa cử vinh quy bái tổ. Đặc biệt, vua Lê Thánh Tông còn cho tạc bia tiến sĩ dựng trong nhà Thái học. Họ được triều đình bổ dụng làm quan. Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình Tình hình thi cử thời Lê được tổ chức như thế nào?

Trường thi thời phong kiến. Nguồn: internet

Trường thi thời phong kiến. Nguồn: internet

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử a, Giáo dục Dựng lại Quốc Tử Giám Mở nhiều trường học Mọi người dân đều được đi học, đi thi Nội dung học tập, thi cử là các sách đạo Nho giáo chiếm địa vị độc tôn b, Khoa cử Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình Tổ chức được 26 khoa tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử a, Giáo dục Dựng lại Quốc Tử Giám Mở nhiều trường học Mọi người dân đều được đi học, đi thi Nội dung học tập, thi cử là các sách đạo Nho giáo chiếm địa vị độc tôn b, Khoa cử Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình Tổ chức được 26 khoa tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật Chữ Hán a, Văn học phát triển Chữ Nôm

Văn học chữ Hán + Quân trung từ mệnh tập + Bình Ngô đại

Văn học chữ Hán + Quân trung từ mệnh tập + Bình Ngô đại cáo + Quỳnh uyển cửu ca + Ức Trai thi tập + Lam Sơn lương thuỷ phú … Văn học chữ Nôm + Quốc âm thi tập + Hồng Đức quốc âm thi tập + Thập giới cô hồn quốc ngữ văn + Lã Đường thi tập …

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật Chữ Hán a, Văn học phát triển Chữ Nôm Nội dung: thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. b, Khoa học Văn thơ thời kì này có nội dung như thê na o?

Lĩnh vực Tác phẩm Sử học Đại việt sử kí, Đại việt sử kí

Lĩnh vực Tác phẩm Sử học Đại việt sử kí, Đại việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, . . Địa lí Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ Y học Toán học Bản thảo thực vật toát yếu Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp Em hãy hoàn thành bảng thống kê những thành tựu khoa học thời Lê sơ đạt được?

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật Chữ Hán phát triển a, Văn học Chữ Nôm Nội dung: thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. b, Khoa học Lĩnh vực Tác phẩm Sử học Đại việt sử kí, Đại việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, . . Địa lí Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ Y học Bản thảo thực vật toát yếu Toán học Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp c, Nghệ thuật

Quan sát những bức hình sau đây và cho cô biết Đầu rồng thời

Quan sát những bức hình sau đây và cho cô biết Đầu rồng thời Lê Trung Hưng được trạm Tượng Voi chầu bằng đá ( Lam kinh- Thanh Hóa ) bằng đá nguyên khối trong khu lăng mộ. nghệ thuật thời Lê sơ được phản ánh trên những lĩnh vực nào? Múa, hát tuồng Múa xuân phả thời Lê Sơ Bia Vĩnh Lăng Tượng sư tử/ nghê chầu bằng gỗ sơn thiếp, thời Lê Trung Hưng

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật Chữ Hán phát triển a, Văn học Chữ Nôm Nội dung: thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. b, Khoa học Lĩnh vực Tác phẩm Sử học Đại việt sử kí, Đại việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, . . Địa lí Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ Y học Bản thảo thực vật toát yếu Toán học Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp Sân khấu phát triển, đạt trình độ cao c, Nghệ thuật Kiến trúc và điêu khắc

Di tích lịch sử Lam Kinh Lam kinh là chốn miếu đường tôn nghiêm,

Di tích lịch sử Lam Kinh Lam kinh là chốn miếu đường tôn nghiêm, tập trung cung điện, lăng mộ các đế vương, hoàng hậu triều Lê. Khu Lam Kinh rộng khoảng 30 ha. Cung điện Lam kinh được xây dựng hình chữ nhật dài 314 m, rộng 254 m, có tường thành bao bọc dày 1 m. Trong các bia có bia Vĩnh lăng cao 2 m 79, rộng 1 m 92, dựng trên 1 con rùa đá dài 3 m 46, rộng 1 m 94. Bức ảnh chụp phía trước 1 lăng ở khu lăng mộ triều Lê sơ, nổi bật là những con voi trong tư thế quỳ phủ phục, thể hiện sự tôn nghiêm nơi lăng tẩm.

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Lê Thánh Tông (1442 - 1497) Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV) Lương Thế Vinh (1442 - ? ) Yêu cầu các em làm ra vở, trình bày tóm tắt theo các ý sau: - Tên (năm sinh – năm mất) - Cuộc đời, sự nghiệp - Đóng góp của danh nhân đó đối với sự nghiệp của Đại Việt

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

Tiết 43+44 – Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử a, Giáo dục Dựng lại Quốc Tử Giám Mở nhiều trường học Mọi người dân đều được đi học, đi thi Nội dung học tập, thi cử là các sách đạo Nho giáo chiếm địa vị độc tôn b, Khoa cử Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương, Hội, Đình Tổ chức được 26 khoa tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật Chữ Hán a, Văn học phát triển Chữ Nôm Nội dung: thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. b, Khoa học Lĩnh vực Tác phẩm Sử học Đại việt sử kí, Đại việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, . . Địa lí Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ Y học Bản thảo thực vật toát yếu Toán học Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp c, Nghệ thuật Sân khấu phát triển, đạt trình độ cao Kiến trúc và điêu khắc

Quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên vì: - Đất

Quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên vì: - Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh. - Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển. - Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước. - Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Học thuộc bài và hoàn thành nội

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Học thuộc bài và hoàn thành nội dung IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc vào trong vở 2. Hoàn thành bài tập trên đường link https: //forms. gle/fo. CGMap. Jz 28 d. Gman 9 3. Tìm hiểu trước câu trả lời cho các câu hỏi trong bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV