PHNG GD T TRIU PHONG TRNG THTHCS TRIU

  • Slides: 11
Download presentation
PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG TH&THCS TRIỆU TRUNG CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN

PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG TH&THCS TRIỆU TRUNG CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC D N GIAN

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn chuyên đề Để đáp ứng cho

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn chuyên đề Để đáp ứng cho việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất, hài hòa đức, trí, thể, mỹ cho học sinh thì trải nghiệm sáng tạo là một trong những hoạt động quan trọng và không thể thiếu. Qua hoạt động này, các em học sinh sẽ cảm nhận được những vẻ đẹp đặc trưng của thể loại VHDG, tạo cho các em học sinh một sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ đó giáo dục cho các em niềm tự hào về vẻ đẹp văn hóa của dân tộc và niềm say mê bộ môn Ngữ Văn.

II. Mục đích của chuyên đề. Nâng cao hiểu biết về văn học dân

II. Mục đích của chuyên đề. Nâng cao hiểu biết về văn học dân gian, hình thành kỹ năng, phát triển năng lực cho học sinh. Học sinh bồi dưỡng thái độ tôn trọng các giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương con người, có sự rung cảm trước các tác phẩm văn học dân gian. Khơi dậy trong các em tình yêu văn học, trân trọng những giá trị văn hóa, tinh thần của ông cha được kết tinh trong những sáng tác dân gian, góp phần tạo hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn cho các em.

B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm hoạt động

B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học.

2. Một số hình thức tổ chức HĐTNST Câu lạc bộ Tổ chức trò

2. Một số hình thức tổ chức HĐTNST Câu lạc bộ Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi, cuộc thi Hoạt động giao lưu Sinh hoạt tập thể

II. Cơ sở thực tiễn 1. Thực trạng giảng dạy VHDG của giáo viên

II. Cơ sở thực tiễn 1. Thực trạng giảng dạy VHDG của giáo viên Khi giảng dạy, đa phần giáo viên chỉ phân tích trên nền tảng ngôn từ mà không đặt tác phẩm vào môi trường dân gian, môi trường diễn xướng của nó. Nhiều giáo viên tâm huyết đã dạy văn học dân gian như nó vốn có trong đời sống nhân dân nhưng thời lượng một tiết học lại không đủ để chuyển tải hết vẻ đẹp của tác phẩm

II. Cơ sở thực tiễn 2. Thực trạng việc học tập VHDG của học

II. Cơ sở thực tiễn 2. Thực trạng việc học tập VHDG của học sinh. Một thực trạng hiện nay là nhiều học sinh ngày càng xa rời môn văn, đặc biệt là văn học dân gian, văn học trung đại. Các em chưa hiểu hết đặc trưng, vai trò của văn học dân gian, vì thế các em học theo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”

III. Nội dung của chuyên đề 1. Phạm vi Phần văn học dân gian

III. Nội dung của chuyên đề 1. Phạm vi Phần văn học dân gian được đưa vào chương trình THCS chủ yếu ở lớp 6, 7. Đây là các khối lớp đầu cấp, học sinh còn nhỏ nên trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi chọn hình thức lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong tiết học: Học sinh chuyển thể được văn bản thành kịch bản , biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa trên kịch bản đã chuyển thể. Với hình thức này, sẽ giúp học sinh làm “sống lại” tác phẩm dân gian trong môi trường diễn xướng; giúp giáo viên khắc phục được những bất cập mà chúng tôi đã nêu ở phần thực trạng dạy học văn học dân gian.

2. Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Xác định

2. Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động TNST Đặt tên cho hoạt động Xác định mục tiêu của hoạt động Xác định ND, PP, PT, HT của hoạt động Lập kế hoạch Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện CTHĐ Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của HS

3. Áp dụng tổ chức HĐTNST vào dạy học VHDG Tổ chức hoạt động

3. Áp dụng tổ chức HĐTNST vào dạy học VHDG Tổ chức hoạt động ngoại khóa: “Sân khấu hóa văn học dân gian” theo hình thức toàn trường. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong tiết học.