TRNG I HC Y KHOA VINH MEDICAL UNIVERSITY

  • Slides: 28
Download presentation
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH MEDICAL UNIVERSITY BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH MEDICAL UNIVERSITY BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG LEPTOSPIROSIS Trình bày: Nhóm 6 - Tổ 2 - lớp 13 YD

NỘI DUNG 1. Khái niệm bệnh. 2. Lịch sử, thực trạng và chiều hướng

NỘI DUNG 1. Khái niệm bệnh. 2. Lịch sử, thực trạng và chiều hướng bệnh. 3. Nguồn bệnh và phương thức lây truyền. 4. Biểu hiện của bệnh. 5. Điều trị và phòng bệnh. 6. Thông điệp truyền thông.

KHÁI NIỆM Leptospirosis: • Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do Leptospira gây nên. •

KHÁI NIỆM Leptospirosis: • Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do Leptospira gây nên. • Lây truyền từ động vật sang người. • Qua đường da bị tổn thương, niêm mạc và tiêu hóa.

ĐẶC ĐIỂM(1) Leptospira: • Xoắn khuẩn, hiếu khí, gram âm. • Môi trường sống

ĐẶC ĐIỂM(1) Leptospira: • Xoắn khuẩn, hiếu khí, gram âm. • Môi trường sống thuận lợi: nhiệt độ 28 -300 C, p. H: 7, 2 -7, 5. • Sống tự do trong đất, nước ngọt, mặn được nhiều tháng, nhưng có ánh sáng mặt trời thì chết nhanh. • Chết ở 56 o. C trong 10 phút, dịch dạ dày trong 30 phút.

LỊCH SỬ(2) 1886 1915 1995 Nicaragua Adoft Weil Xoắn khuẩn L. interrogans Xuất huyết

LỊCH SỬ(2) 1886 1915 1995 Nicaragua Adoft Weil Xoắn khuẩn L. interrogans Xuất huyết phổi 1998 Ecualado, Peru Lũ lụt 1999 Orissa, Ấn Độ Bão

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Thế giới: Theo GLEAN ước tính hàng năm(3): 1,

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Thế giới: Theo GLEAN ước tính hàng năm(3): 1, 03 triệu ca mắc, 58, 900 ca tử vong dẫn đến 2, 90 triệu DALYs mất đi mỗi năm. o GLEAN: global leptospirosis environmental action network- Là hoạt động do WHO phát triển để cải thiện các chiến lược toàn cầu và địa phương ngăn chặn và kiểm soát bệnh Leptospirosis ở những quần thể có nguy cơ cao. o DALYs là số năm sống được điều chỉnh theo mức độ tàn tật. 1 DALYs nghĩa là mất đi 1 năm sống khỏe mạnh.

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Quốc gia Số liệu 2008 Tỷ lệ mắc trên

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Quốc gia Số liệu 2008 Tỷ lệ mắc trên 100000 dân Mùa bùng phát dịch Nguồn bệnh Nhóm nguy cơ Case Tử vong Ấn độ 7438 589 5, 6 -50 Tháng 10 -11 Loài gặm nhấm, lợn, bò, chó. Người làm nông nghiệp, chăn nuôi. Indonesia 269 7 1, 2 Mùa mưa Loài gặm nhấm, bò sữa, mèo, chó. Người làm nông nghiệp. Thái Lan 4155 75 20 -42, 6 Tháng 6 -10 Loài gặm nhấm, bò, trâu, lợn. Người làm nông nghiệp, giết choột và nạo vét kênh mương. Bảng 1: Dịch tễ học bệnh Leptospira ở một số quốc gia châu Á có tỷ lệ mắc bệnh cao năm 2008(4).

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Việt Nam: • Lưu hành rộng rãi ở khắp

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Việt Nam: • Lưu hành rộng rãi ở khắp cả nước(5). • Khoảng 20 năm trước, nhiều nơi có dịch ở súc vật nuôi (lợn, bò. . ) và lây sang người(5). • Nay, dịch ở người hiếm xảy ra, nhưng bệnh vẫn xuất hiện, nhất là vào mùa mưa, lụt lội(5). • Tỷ lệ mắc bệnh ngày càng giảm(5).

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Việt Nam: Theo ước tính từ năm 2002 -2011(6):

THỰC TRẠNG VÀ CHIỀU HƯỚNG Việt Nam: Theo ước tính từ năm 2002 -2011(6): • Tổng số case mắc bệnh: 369, không có tử vong. • Tỉ suất mắc: 0, 05/100000 dân/năm. • Tây Bắc bộ và Bắc Trung bộ có số case mắc nhiều nhất. • Xu hướng bệnh tăng cao vào các tháng hè: ü 55 ca vào tháng 5. ü 69 ca vào tháng 7. ü 123 ca trong tháng 8.

Tình hình bệnh Leptospira ở miền Bắc 2013(7)

Tình hình bệnh Leptospira ở miền Bắc 2013(7)

NGUỒN BỆNH Ổ chứa thường xuyên: Loại gặm nhấm (chuột) luôn thải Leptospira. Nguồn

NGUỒN BỆNH Ổ chứa thường xuyên: Loại gặm nhấm (chuột) luôn thải Leptospira. Nguồn lây: Súc vật mang Leptospira và nước tiểu của chúng. Ổ chứa không thường xuyên: Gia súc, động vật hoang dã, …

PHƯƠNG THỨC L Y BỆNH

PHƯƠNG THỨC L Y BỆNH

PHƯƠNG THỨC L Y BỆNH • Yếu tố nguy cơ liên quan đến nghề

PHƯƠNG THỨC L Y BỆNH • Yếu tố nguy cơ liên quan đến nghề nghiệp: ü Bác sĩ thú y. ü Người chăn nuôi gia súc. ü Nông dân, công nhân làm việc trên đầm lầy, nạo vét kênh mương. • Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa, vùng lụt lội.

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐỘNG VẬT: Bò Sữa có màu vàng Sốt Bỏ ăn

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐỘNG VẬT: Bò Sữa có màu vàng Sốt Bỏ ăn Vàng da, vàng mắt Ỉa máu Khó thở

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐỘNG VẬT: Lợn Ăn kém, bỏ ăn nên thường gầy

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐỘNG VẬT: Lợn Ăn kém, bỏ ăn nên thường gầy Lười vận động Sốt, co giật Tiểu vàng lẫn máu Vàng da Thịt lợn chết vàng như nghệ

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NGƯỜI: 15 -40% không có biểu hiện lâm sàng. Các

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH NGƯỜI: 15 -40% không có biểu hiện lâm sàng. Các thể lâm sàng. 90% thể nhẹ: Không vàng da. 5 -10% thể nặng: Vàng da (hội chứng Weil).

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH Thể không vàng da: • Biểu hiện giống cúm: üRét

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH Thể không vàng da: • Biểu hiện giống cúm: üRét run. üĐau đầu. üBuồn nôn. • Gan, lách to, phát ban. • Ho có đờm, đờm dính máu. • 15% bệnh nhân biểu hiện viêm màng não nước trong.

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH Thể vàng da (hội chứng Weil): • H/C nhiễm trùng-nhiễm

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH Thể vàng da (hội chứng Weil): • H/C nhiễm trùng-nhiễm độc nặng. • H/C xuất huyết. • H/C vàng da. • H/C màng não. • Thiểu niệu, vô niệu, nước tiểu đỏ. • Ho ra máu, khó thở, đau ngực. • Đau cơ ngày càng dữ dội. • Ngoài ra: tiêu cơ vân, tan huyết, suy tim. . .

CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng. 2. Cận lâm sàng(8): • Cấy máu và dịch

CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng. 2. Cận lâm sàng(8): • Cấy máu và dịch não tủy dương tính 10 ngày đầu. • Nước tiểu dương tính từ tuần thứ 2 tới 30 ngày sau khi triệu chứng đỡ. • Tiêu chuẩn vàng là MAT: Huyết thanh – Test ngưng kết hiển vi chỉ cần hiệu giá > 1/800 đủ để chẩn đoán.

ĐIỀU TRỊ(8) 1. Phần lớn nhiễm leptospira tự khỏi. 2. Điều trị kháng sinh

ĐIỀU TRỊ(8) 1. Phần lớn nhiễm leptospira tự khỏi. 2. Điều trị kháng sinh đối với thể phơi nhiễm và thể nặng (thời gian điều trị 5– 7 ngày): • Phơi nhiễm: ü Người lớn: Doxycyline 100 mg x 2 lần/ngày. üTrẻ em <=8 tuổi và phụ nữ có thai: Amoxicilin 25 -50 mg/kg/3 lần/ngày.

ĐIỀU TRỊ(8) • Thể nặng: üNgười lớn: Penicillin 6 triệu đv/ngày hoặc ceftriaxone 1

ĐIỀU TRỊ(8) • Thể nặng: üNgười lớn: Penicillin 6 triệu đv/ngày hoặc ceftriaxone 1 g/ngày. üTrẻ em >8 tuổi: Penicillin 250. 000 -400. 000 đv/ngày/chia 6 lần hoặc ceftriaxone 80– 100 mg/kg/ngày. üTrẻ em <8 tuổi hoặc dị ứng với penicillin thay bằng azithromycin 10 mg/kg/ngày sau đó 5 mg/kg/ngày tiếp theo.

PHÒNG BỆNH(9) Nguồn lây nhiễm Đường truyền bệnh Con người

PHÒNG BỆNH(9) Nguồn lây nhiễm Đường truyền bệnh Con người

THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG TĂNG CƯỜNG DIỆT CHUỘT-CHẤM DỨT LEPTOSPIRA

THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG TĂNG CƯỜNG DIỆT CHUỘT-CHẤM DỨT LEPTOSPIRA

TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)Sách vi sinh vật y học-GS. TS Lê Huy Chính,

TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)Sách vi sinh vật y học-GS. TS Lê Huy Chính, bộ Y Tế, p 260 -261. (2)HUMAN LEPTOSPIROSIS: GUIDANCE FOR DIAGNOSIS, SURVEILLANCE AND CONTROL, WHO and International Leptospirosis Society, p 5. (3) “https: //sites. google. com/site/gleanlepto/home”, http: //www. who. int/zoonoses/diseases/leptospirosis/en/ (4)Leptospirosis situation in the WHO South-East Asia Region, p 7. (5) http: //vncdc. gov. vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1105/benh-xoan-khuan-vang-da (6)http: //www. tapchiyhocduphong. vn/tap-chi-y-hoc-du-phong/2015/06/81 E 20280/motso-dac-diem-dich-te-hoc-benh-xoan-trung-leptospira-tai-viet-nam-giai-doan-20/ (7)http: //www. tapchiyhocduphong. vn/tin-tuc/thong-bao-dich/2014/01/81 E 21043/tinhhinh-benh-truyen-nhiem-khu-vuc-mien-bac-9 -thang-dau-nam-2013 (8)Microbiology, epidemiology, clinical manifestations, and diagnosis of leptospirosis, Official reprint from Up. To. Date®www. uptodate. com © 2013 Up. To. Date® (9)HUMAN LEPTOSPIROSIS: GUIDANCE FOR DIAGNOSIS, SURVEILLANCE AND CONTROL, WHO and International Leptospirosis Society, p 23 -24.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Mai Thị Hồng Minh 2. Lương Thị Hằng Nga

DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Mai Thị Hồng Minh 2. Lương Thị Hằng Nga 3. Trần Hữu Nghĩa 4. Lương Thị Quỳnh Nhung 5. Trần Thị Phương 6. Phan Thị Quý 7. Khounphacmy Soulisa 8. Vũ Văn Thành 9. Nguyễn Thị Thu 10. Nguyễn Thị An Thuyên 11. Quang Thị Trang 12. Vừ Y Xê

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm.

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm.