TRNG I HC KHOA HC T NHIN KHOA

  • Slides: 41
Download presentation
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VĂN MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VĂN MINH TRUNG HOA CỔ ĐẠI Sinh viên: PHAN ANH THẮNG MSSV: 1361107 Môn học: Kỹ năng soạn báo cáo, thuyết trình, làm việc nhóm

Nội dung chính I. Lời mở đầu II. Những thành tựu nỗi bật 1.

Nội dung chính I. Lời mở đầu II. Những thành tựu nỗi bật 1. Chữ viết 2. Văn học 3. Sử học 4. Nghệ thuật 5. Khoa học tự nhiên 6. Bốn phát minh quan trọng III. Lời kết

Trung Quốc đã có một nền văn minh vô cùng rực rỡ về nhiều

Trung Quốc đã có một nền văn minh vô cùng rực rỡ về nhiều mặt, trong đó nổi bật như chữ viết, văn học, sử học , khoa học –tự nhiên … Đặc biệt là 4 phát minh quan trọng : thuốc nổ, kim chỉ nam, giấy và in ấn.

II. Những thành tựu nỗi bật

II. Những thành tựu nỗi bật

1. Chữ viết Khoảng thiên nhiên kỉ II tr. cn, người n Thương đã

1. Chữ viết Khoảng thiên nhiên kỉ II tr. cn, người n Thương đã có chữ viết, đó là văn tự giáp cốt.

 Thời Tây Chu số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng đơn

Thời Tây Chu số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng đơn giản. Chữ viết tiêu biểu thời kì này là kim văn. Các chữ viết đầu tiên này được gọi chung là chữ đại triện, cũng gọi là cổ văn. Đến thời Tần, cải tiến cách viết tạo thành một loại chữ thống nhất được gọi là chữ tiểu triện.

Từ cuối thời Tần Thủy Hoàng ( 221 – 206 TCN ) đến thời

Từ cuối thời Tần Thủy Hoàng ( 221 – 206 TCN ) đến thời Hán Tuyên đế (73 -49 TCN ), lại xuất hiện một kiểu chữ mới gọi là chữ lệ. Chữ lệ biến những nét đó thành ngang bằng sổ thẳng vuông vức ngay ngắn.

Thời gian sử dụng chữ lệ tuy không lâu nhưng chữ lệ có ý

Thời gian sử dụng chữ lệ tuy không lâu nhưng chữ lệ có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ chân tức là chữ Hán ngày nay. Do xuất phát từ yêu cầu tìm tòi nghệ thuật mà chữ hán đã trở thành một mĩ thuật biểu cảm dân tộc, thể hiện tâm tư và nguyện vọng của con người, có tác dụng thẩm mỉ và giá trị mĩ học cao – thư pháp trung hoa

2. Văn học Kinh thi là tập thơ cổ nhất của Trung Quốc do

2. Văn học Kinh thi là tập thơ cổ nhất của Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác từ những năm đầu Tây Chu đến giữa Xuân. Kinh thi chia làm ba phần : Phong, Nhã, Tụng.

Thơ Đường là đỉnh cao của nền thư ca Trung Quốc. Thời Đường ngày

Thơ Đường là đỉnh cao của nền thư ca Trung Quốc. Thời Đường ngày nay người ta còn giữ lại được khoảng 48000 bài thơ của trên 2300 tác giả, tiêu biểu nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị , … Tiêu biểu nhất là bài : tịnh dạ tư, hàn lộ nan, xa ngắm thác núi lư, mộng du thiên mu ngâm lưu biệt, trường hận ca, tùy bà hành , …

Thời Minh, Thanh đã ra đời một loạt những tiểu thuyết tiếng tăm bất

Thời Minh, Thanh đã ra đời một loạt những tiểu thuyết tiếng tăm bất hủ. Dựa vào các câu chuyện lưu truyền trong dân gian, các nhà văn đã viết thành tiểu thuyết chương hồi phong phú về nội dung và hình thức. Tiêu biểu nhất là bộ Tam quốc chí diễn nghĩa, Thủy Hử và Tây du kí.

3. Sử kí Từ thời Tây Hán, sử học mới trở thành một lĩnh

3. Sử kí Từ thời Tây Hán, sử học mới trở thành một lĩnh vực độc lập và ngày càng phát triển. Người đặt nền móng cho sử học Trung Quốc là Tư Mã Thiên.

Đề cập đến các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, học thuật, văn

Đề cập đến các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, học thuật, văn hóa, y dược, bói toán, thiên văn, địa lí, công trình đê điều, quan hệ giữa các dân tộc, quan hệ giao lưu với các nước ngoài…, đồng thời phê phán thuyết thiên phân hợp nhất, âm dương ngũ hành, đề xướng nhân nghĩa, chống bạo lực, ghét chiến tranh, coi trọng hoạt động sản xuất …

Từ đời Hán đến Nam Bắc Triều, ngoài Hán thư còn có Tam quốc

Từ đời Hán đến Nam Bắc Triều, ngoài Hán thư còn có Tam quốc chí, Tấn thư, Lương thư, Trần thư, Bắc Tề thư, Chu thư, Tùy thư, Nam sử, Bắc sử… ra đời. Thời Minh – Thanh các bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Đại Thanh nhất thống trí, Tứ khố toàn thư… Các bộ sách trên đều là nhưng di sản văn hóa vô giá của nhân dân Trung Quốc.

4. Nghệ thuật Kiến trúc

4. Nghệ thuật Kiến trúc

Kiến trúc cổ đại Trung Quốc có đặc điểm là thường dùng vật liệu

Kiến trúc cổ đại Trung Quốc có đặc điểm là thường dùng vật liệu kết cấu bằng gỗ, bố trí thành quần thể kiến trúc, ở giữa là sân, bốn phía là nhà vây lại, lấy gian nhà làm đơn vị cơ bản. Sự bố trí các màu tong một bố cục tương phản tôn tạo lẫn nhau, sự phản ánh đời sống tam linh của người Trung Quốc.

Điêu khắc Cuối thời Thương. đến thời Tần, Hán, Đường, thạch điêu khắc đạt

Điêu khắc Cuối thời Thương. đến thời Tần, Hán, Đường, thạch điêu khắc đạt được trình độ kĩ thuật cao. Tiểu biểu: tượng Tần Ngẫu, tượng danh tướng Hoắc Khứ Bệnh, Lạc sơn đại phật, Tượng phật Nghìn mắt nghìn tay và 500 vị La hán, Vạn tự bi, …

Hội họa Ngay từ thời đồ đá mới dùng khoáng thạch màu hồng đỏ

Hội họa Ngay từ thời đồ đá mới dùng khoáng thạch màu hồng đỏ ( chu sa ) sơn lên các công cụ bằng đá, bằng xương cho đẹp, đồ gốm Thời Chiến Quốc. Thời Hán, người ta vẽ trên lụa, trên tường, trên đất nung và tượng đá, tiêu biểu là bức tranh lụa thời Tây Hán vẽ ngôi mộ của người chủ cùng các hình thức sinh hoạt, các truyền thuyết thần quái …

Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc Triều, hội hoạ nổi tiếng về vẽ tranh phật.

Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc Triều, hội hoạ nổi tiếng về vẽ tranh phật. Trong thời đại này cũng có những tác phẩm tiêu biểu khác như: Nữ sử châm đồ, Lạc thần phú đồ, Du xuân đồ, … Thời Minh- Thanh đề tài phần lớn là thiên nhiên, tranh sơn thuỷ, mai, lan, trúc thạch, hoa lá cỏ cây, …

5. Khoa học – tự nhiên Toán học Trung Quốc là nước biết sử

5. Khoa học – tự nhiên Toán học Trung Quốc là nước biết sử dụng phép tính thập phân sớm nhất trên thế giới. sách Thượng Thư ghi chép nhiều loại con số như ức triệu, triệu dân, sách kinh thi cũng ghi thiên ức …

Tây Hán có sách Chu bí toán kinh, nghiên cứu định lý tam giác

Tây Hán có sách Chu bí toán kinh, nghiên cứu định lý tam giác vuông, tam giác, tứ giác, ngũ giác, phân số phức tạp, phép tính bình phương… Thời Đông Hán, Trương Thương và Cảnh Thọ Xương chỉnh lý lại Cửu chương toán thuật. Thời Nam Bắc Triều, Tổ Xung Chi (429 - 500) tìm ra số π chính xác đến con số thập phân thứ 10 (π = 3, 1415926203).

Thiên văn Sớm quan tâm đến việc làm lịch pháp, xác định thời tiết.

Thiên văn Sớm quan tâm đến việc làm lịch pháp, xác định thời tiết. Vì thế thiên văn học đã ra đời từ rất sớm. Thời Chiến Quốc ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng ghi chép về sự vận hành của tinh tú như bộ Cam Thạch tinh kinh.

Kế thừa những thành tựu của người đi trươc, Trương Hành (78 -139) thời

Kế thừa những thành tựu của người đi trươc, Trương Hành (78 -139) thời Đông Hán đã nghiên cứu và biết rằng ánh sáng Mặt Trăng là do nhận của Mặt Trời. Ông còn chế tạo ra mô hình thiên thể là Hỗn thiên nghi và làm ra dụng cụ đo động đất gọi là Địa động nghi có thể xác định nơi xỷ ra động đất cho dù ở rất xa.

Lịch pháp Ngay từ thời Ngũ Đế, đã biết làm lịch để phục vụ

Lịch pháp Ngay từ thời Ngũ Đế, đã biết làm lịch để phục vụ sản xuất và đời sống. Qua nhiều lần điều chỉnh và sửa đổi. Đến đời Hạ, lịch Mặt Trăng đã tương đối hoàn chỉnh : năm bình thường 12 tháng, tháng đủ 30 ngày (thiếu 29 ngày); năm nhuận 13 tháng, cứ 3 năm có một tháng nhuận, sau 5 năm lại có nhuận 2 lần – âm lịch (Hạ lịch).

Thời Xuân Thu chia lịch ra làm 4 phần, một năm có 8 tiết

Thời Xuân Thu chia lịch ra làm 4 phần, một năm có 8 tiết là đông chí, hạ chí, xuân phân , thu phân, lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông. Thời Tây Hán, Tư Mã Thiên cùng Xạ Tính và Đặng Bình soạn ra Lịch Thái Sơ rất nổi tiếng.

Y dược Đông y của Trung Quốc ra đời và phát triển trong quá

Y dược Đông y của Trung Quốc ra đời và phát triển trong quá trình thực tiễn và đạt được nhiều thành tựu đáng khâm phục. Tiêu biểu: Hoàng đế Nội kinh, Thương hàn tạp bệnh luận, Tiên thụ lí thương, Kế tục mật thương, Thần nông bản thảo kinh, Bổn thảo cương mục

6. Bốn phát minh quan trọng Trung Quốc là quê hương của nhiều phát

6. Bốn phát minh quan trọng Trung Quốc là quê hương của nhiều phát minh kỹ thuật. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XI TCN, kỹ thuật luyện đồng đã được phổ biến và ngày càng phát triển. Từ thế kỷ XI TCN, người Trung Quốc không chỉ nắm được kĩ thuật luyện sắt mà còn tìm ra gang, luyện thép thành công, do đó đã thúc đẩy nhiều ngành nghề khác phát triển theo…Nhưng tiêu biểu nhất là 4 phát minh thời Trung đại: thuốc nổ, kim chỉ nam, giấy và nghề in.

III. Lời kết

III. Lời kết

Trung Quốc được xem là một trong những quốc gia có nền văn hóa

Trung Quốc được xem là một trong những quốc gia có nền văn hóa rực rỡ nhất trên thế giới. Với một lãnh thổ rộng lớn, vị trí địa lý thuận lợi, dân cư đông đúc và đa dạng các dân tộc, người Trung Quốc đã xây dựng cho mình một nền văn minh lớn với các thành tựu có thể kể đến như là: chữ viết, văn học, sử học, khoa học - tự nhiên, và đặc biệt : thuốc súng, kim chỉ nam, giấy và nghề làm giấy, nghề in.

Những thành tựu rực rỡ trên không chỉ cho thấy sức sáng tạo, tài

Những thành tựu rực rỡ trên không chỉ cho thấy sức sáng tạo, tài năng , sức mạnh của dân tộc Trung Hoa, đồng thời nó đã trở thành một bộ phậncủa nền văn minh nhân loại. Có ảnh hưởng sâu sắc, to lớn đến nền văn minh của các dân tộc khác trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam và các nước Đông Á.

Tham khảo http: //baike. baidu. com/view/137916. htm http: //vi. wikipedia. org/wiki/V%C 4%83 n_h%C 3%B

Tham khảo http: //baike. baidu. com/view/137916. htm http: //vi. wikipedia. org/wiki/V%C 4%83 n_h%C 3%B 3 a_Trung_Qu%E 1%BB%91 c http: //www. epubbud. com/read. php? g=57 WR V 6 XU&tocp=17

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !