TI CHNH CHO DOANH NGHIP KHI NGHIP VIT

  • Slides: 16
Download presentation
TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP KHỎI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Quỹ Phát triển Doanh

TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP KHỎI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Việt nam Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hồ Chí Minh, 12 Tháng 9, 2017

PHỤ LỤC I. Khung pháp lý cho hệ sinh thái Khởi nghiệp của Việt

PHỤ LỤC I. Khung pháp lý cho hệ sinh thái Khởi nghiệp của Việt Nam § Các văn bản pháp luật § Hỗ trợ dựa trên các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp II. Công cụ thúc đẩy Khởi nghiệp § Các công cụ thúc đẩy các Doanh nghiệp khởi nghiệp § Các công cụ tài chính cho các Doanh nghiệp khởi nghiệp III. Công cụ tài chính cho các Doanh nghiệp khởi nghiệp § Huy động vốn đám đông § Đầu tư thiên thần § Đầu tư mạo hiểm IV. Thách thức đối với Tài chính cho khởi nghiệp ở Việt Nam § Tóm tắt về đầu tư vốn cổ phần cho khởi nghiệp ở Việt Nam § Những khó khăn chính màcác Doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam gặp phải § Những nguyên nhân chính gây thất bại cho các nhà đầu tư khi khởi nghiệp tại Việt Nam § Giải pháp cho tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) Tổng quát Tầm nhìn Mô hình hệ thống Quỹ SMEDF Chức năng Các khu vực vấn đề mà ứng viên không nhận được tài chính

I. Khung pháp lý cho hệ sinh thái Khởi nghiệp của Việt Nam Các

I. Khung pháp lý cho hệ sinh thái Khởi nghiệp của Việt Nam Các văn bản pháp luật § Luật: Cung cấp Hỗ Trợ cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ; § Nghị định số 56 của Chính phủ về Hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ; § Nghị quyết số 35 của Chính phủ về Chính sách phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Nhằm tạo lập một hệ sinh thái khởi nghiệp và thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

I. Khung pháp lý cho Hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam (tiếp)

I. Khung pháp lý cho Hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam (tiếp) Hỗ trợ dựa trên các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp § Khởi nghiệp : chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp mới, hỗ trợ các doanh nghiệp trẻ § Ổn định : chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp mới, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, phát triển quản lý và kế toán, phát triển xanh § Suy thoái : Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp thất bại, trợ giúp sự thay đổi trong môi trường tài chính và kinh doanh, hỗ trợ khi các công ty đối tác thất bại § Tái cấu trúc : Trợ giúp khi phá sản hoặc thay đổi chủ sở hữu.

II. Các công cụ thúc đẩy Khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp là những

II. Các công cụ thúc đẩy Khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp là những ai? § Các hộ kinh doanh cá thể: hoạt động dưới 1 năm và hoạt động đúng luật; § Các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đổi mới : hoạt động dưới 5 năm và chưa IPO. Công cụ thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp § § Đa dạng : vườn ươm, tăng tốc khởi nghiệp, tư vấn, đào tạo, tài chính, nghiên cứu phát triển (R&D), thông tin… Công cụ tài chính cho các Doanh nghiệp khởi nghiệp § Huy động vốn đám đông § Đầu tư thiên thần § Đầu tư mạo hiểm Các nhà đầu tư ở giai đoạn hạt giống, giai đoạn đầu và sau của sự phát triển bền vững Các nhà đầu tư không chính thức Người sáng lập, bạn bè, gia đình Các nhà đầu tư chính thức Các nhà đầu tư thiên Quỹ đầu tư mạo hiểm (quy mô đầu tư điển thần (quy mô đầu tư hình: USD 3 -5 M) điển hình: 25 -500 K USD Đầu tư giai đoạn hạt giống Đầu tư giai đoạn đầu Đầu tư giai đoạn sau Source: OECD (2013 e).

III. Công cụ tài chính cho Doanh nghiệp khởi nghiệp Huy động vốn đám

III. Công cụ tài chính cho Doanh nghiệp khởi nghiệp Huy động vốn đám đông Định nghĩa Hình thức Yêu cầu Vai trò Là cách huy động các nguồn tài chính bên ngoài từ rất nhiều người trong cộng đồng, nơi mà mỗi người sẽ góp một ít vốn cho số vốn kêu gọi - Cho, tặng; - Phần thưởng hoặc tài trợ, Bán trước hoặc đặt trước; - Cho vay; - Cổ phần - Phải có kết nối internet đáng tin cậy; - Tiếp cận ngành ngân hàng, các tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư - Và/hoặc các hệ thống thanh toán qua mạng - Cung cấp vốn; - Cơ chế chia sẻ thông tin với công chúng, nâng cao nhận thức về các dự án và sản phẩm … (Hemer, 2011; Mitra, 2012). (Metzler, 2011).

III. Công cụ tài chính cho Doanh nghiệp khởi nghiệp (tiếp) Đầu tư thiên

III. Công cụ tài chính cho Doanh nghiệp khởi nghiệp (tiếp) Đầu tư thiên thần ĐỊnh nghĩa Loại hình Các nhà đầu tư kinh doanh thiên thần là các doanh nghiệp có doanh thu cao đầu tư tiền của mình trực tiếp vào các công ty hạt giống hoặc khởi nghiệp, không có quan hệ gia đình, và đổi lại là có được cổ phần trong công ty - Các nhà đầu tư tinh tế; - Các nhà đầu tư thiên thần; - Các nhóm, mạng lưới đầu tư thiên thần…. (Mason and Harrison, 2008). Yêu cầu - Cần có hệ sinh thái khởi nghiệp hoạt động tốt (OECD, 2011 a); - Một hệ thống tài chính hoạt động tốt và tích hợp; - Liên kết rộng hơn với ngành đầu tư mạo hiểm. Vai trò - Các doanh nghiệp thiên thần hoạt động trong giai đoạn đầu tư hạt giống/giai đàu tư ban đoạn đầu - Lấp chỗ trống tài chính trong giai đoạn ban đầu (OECD, 2011 a); - Là một cú hích quan trọng cho các doanh nghiệp sáng tạo đổi mới (Wiltbank, 2009).

III. Financing tools for Startups (Cont. ) Đầu tư mạo hiểm Định nghĩa Thực

III. Financing tools for Startups (Cont. ) Đầu tư mạo hiểm Định nghĩa Thực tế Yêu cầu Vai trò Đầu tư mạo hiểm (VC) là đầu tư cổ phần nhằm mục đích hỗ trợ giai đoạn trước thành lập, thành lập và giai đoạn phát triển ban đầu của một doanh nghiệp. Tuy nhiện, hầu hết các công ty đầu tư mạo hiểm đầu tư vào giai đoạn sau, quy mô đầu tư: 3 -5 triệu USD - Môi trường cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Định hướng ngành nghề và công nghệ của các cơ hội đổi mới sáng tạo; - Khung pháp lý… - Cấp vốn; - Chuyên môn quản lý và kỹ thuật - Các dịch vụ kinh doanh. (OECD, 2014 d).

IV. Thách thức cho Tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam Tóm tắt về

IV. Thách thức cho Tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam Tóm tắt về đầu tư cổ phần cho khởi nghiệp ở Việt Nam § Ở Việt Nam, đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là ưu tiên hàng đầu của Huy động vốn đám đông và đầu tư mạo hiểm. § Huy động vốn đám đông: mô hình huy động vốn đám đông đầu tiên là ig 9. vn (bây giờ là betado. com), theo sau là một loạt các mô hình khác. § Đầu tư mạo hiểm: Đầu tư mạo hiểm đã tạo ra các hợp đồng đầu tư đáng kể. Các quỹ đầu tư mạo hiểm lớn như IDG Venture Vietnam, Cyber. Agent Venture, etc.

IV. Thách thức cho Tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam (tiếp) Những khó

IV. Thách thức cho Tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam (tiếp) Những khó khăn chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam hiện nay: § Thiếu kinh nghiệm kinh doanh § Các thành viên sáng lập không đủ trình độ. § Thiếu hiểu biết về khách hàng và thị trường đích § Khó khăn trong việc kêu gọi vốn đầu tư Những nguyên nhân chính gây ra thất bại cho các nhà đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam § Khó khăn về các thủ tục hành chính § Chia lợi nhuận không hợp lý § Doanh nghiệp khởi nghiệp thiếu kinh nghiệm kinh doanh…

IV. Thách thức cho Tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam (tiếp) Giải pháp

IV. Thách thức cho Tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam (tiếp) Giải pháp cho tài chính khởi nghiệp ở Việt Nam ¤ Kêu gọi chia sẻ kinh nghiệm quốc tế, thực hành tốt nhất, chuyên gia… ¤ Xây dựng các khung pháp lý khuyến khích hệ sinh thái khởi nghiệp và tạo công cụ tài chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp; ¤ Tăng cường tính minh bạch và bảo vệ các nhà đầu tư; ¤ Đưa ra chính sách khuyến khích cả bên cầu (doanh nghiệp khởi nghiệp) và bên cung (các nhà đầu tư); ¤ Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua cung cấp thông tin, đào tạo kỹ năng, tạo mạng lưới làm việc…

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) Tổng quát § Được

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) Tổng quát § Được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/4/2013 § Viện Tài chính Nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu Tư (MPI); Vốn điều lệ: 2000 tỷ đồng (≈$90 triệu); § Mục tiêu: Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) toàn quốc Tầm nhìn: § Thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy hết tiềm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường vai trò của SMEs trên thị trường; § Thành công của các doanh nghiệp SMEs là cốt lõi của Quỹ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF).

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiếp) Mô hình hệ thống

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiếp) Mô hình hệ thống SMEDF system MPI

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiếp) Chức năng § Cho

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiếp) Chức năng § Cho vay (gián tiếp) § Tư vấn § Đào tạo Theo Luật: Cung cấp hỗ trợ cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ, SMEDF có thêm những chức năng sau: § Cho vay trực tiếp § Bảo lãnh tín dụng § Tài trợ …

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiếp) Các vấn đề khiến

V. Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiếp) Các vấn đề khiến các ứng viên không thể kêu gọi đầu tư tài chính : § Các quỹ không tương thích § Dự án không liên quan. § Không thể trình bày ý tưởng. § Đề xuất thiếu tính thuyết phục § Kế hoạch nghiên cứu không tập trunng. § Số lượng công việc không thực tế.

QUỸ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CẢM ƠN! APEC 2017 TP Hồ

QUỸ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CẢM ƠN! APEC 2017 TP Hồ Chí Minh, 12 Tháng 9, 2017