PHT TRIN DOANH NGHIP TRONG KINH DOANH NNG

  • Slides: 58
Download presentation
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TS. Lương Minh Huân Viện

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TS. Lương Minh Huân Viện Phát triển doanh nghiệp

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 -2014

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 -2014

TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NĂM 2014 Đăng ký thành lập Giải thể Doanh nghiệp

TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NĂM 2014 Đăng ký thành lập Giải thể Doanh nghiệp Tạm ngừng hoạt động Tổng số vốn đăng ký Nghìn tỷ đồng 90, 000 600 514 467 500 400 74, 842 9, 818 76, 955 44, 906 69, 874 9, 355 10, 000 7, 611 20, 000 46, 587 30, 000 77, 548 40, 000 50, 919 399 60, 000 50, 000 432 300 - 9, 501 70, 000 58, 322 80, 000 200 100 - 2011 2012 2013 2014 Nguồn : Cục Quản lý đăng ký kinh doanh – Bộ KH&ĐT

TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP 6 THÁNG NĂM 2015 • Thành lập mới: 45. 406

TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP 6 THÁNG NĂM 2015 • Thành lập mới: 45. 406 doanh nghiệp, tổng số vốn đăng ký là 282. 396 tỷ đồng, tăng 21, 7% về số doanh nghiệp và tăng 22, 3% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. • Giải thể: 4. 708 doanh nghiệp, giảm 0, 9% so với cùng kỳ năm trước. Nông nghiệp: 129 DN, giảm 26, 7%. • Ngừng hoạt động: 27. 051 doanh nghiệp, giảm 5, 8% so với cùng kỳ năm trước. Nông nghiệp: 678 DN tăng 33, 7%. • Từ 1/7/2015, hơn 13. 000 DN đăng ký thành lập theo luật DN mới, tăng 73%.

TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP 6 THÁNG NĂM 2015

TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP 6 THÁNG NĂM 2015

SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP NGỪNG HOẠT ĐỘNG HOẶC GIẢI THỂ THEO QUY MÔ VỐN

SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP NGỪNG HOẠT ĐỘNG HOẶC GIẢI THỂ THEO QUY MÔ VỐN Doanh nghiệp nhỏ là đối tượng dễ bị tổn thương nhất Quy mô vốn đăng ký Dưới 10 tỷ đồng Số lượng DN Tỷ trọng (%) Tỷ trọng so với tổng số DN hoạt động tại thời điểm 31/12/2013 (%) 63. 462 93, 57 24, 00 10 -20 tỷ đồng 1. 911 2, 82 4, 18 20 -50 tỷ đồng 1. 338 1, 97 4, 20 50 -100 tỷ đồng 615 0, 91 4, 94 Trên 100 tỷ đồng 497 0, 73 3, 56 67. 823 100 18, 39 Tổng cộng Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh và Tổng cục Thống kê

NGUYÊN NH N DẪN ĐẾN DOANH NGHIỆP TẠM NGỪNG HOẠT ĐỘNG Đơn vị: %

NGUYÊN NH N DẪN ĐẾN DOANH NGHIỆP TẠM NGỪNG HOẠT ĐỘNG Đơn vị: % 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 40 33. 3 13. 3 6. 7 Hàng tồn kho cao Không vay được Không tìm được Giá cả nguyên Không tuyển vốn thị trường đầu ra vật liệu đầu vào dụng được công cao nhân theo yêu cầu Nguồn: Kết quả khảo sát Vbi. S - VCCI

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 Tổng số DN đăng ký

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 Tổng số DN đăng ký thành lập (Trục trái - Nghìn DN) Tống số DN đang hoạt động (Trục trái - Nghìn DN) Tăng trưởng về số lượng DN đang hoạt động (trục phải - %) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 28. 9 695 23. 1 19. 1 305 149 455 192 544 237 279 16. 4 325 35 30 602 17. 9 371 771 846 25 347 369 401 20 15 10 6. 8 6. 4 8. 8 5 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn : Cục Quản lý đăng ký kinh doanh và Tổng cục Thống kê – Bộ KH&ĐT

DẤU HIỆU PHỤC HỒI CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP Tăng trưởng của doanh nghiệp

DẤU HIỆU PHỤC HỒI CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP Tăng trưởng của doanh nghiệp giai đoạn 2007 -2014 (%) 60 50 Tổng số DN 40 Tổng số lao động 30 Tổng nguồn vốn Tổng doanh thu 20 10 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Ở THÁI BÌNH 2009 Số DN đang hoạt động Số

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Ở THÁI BÌNH 2009 Số DN đang hoạt động Số lao động 2010 1. 712 2011 2012 2013 1. 886 2. 230 2. 291 96. 162 110. 041 120. 346 132. 997 2. 385 144. 836 Nguồn: Khảo sát DN hàng năm của GSO 2012 2013 2014 2015 (8 tháng) Thành lập mới 384 421 455 333 Giải thể 94 210 53 39 Ngừng hoạt động 272 196 287 239 - 114 57 46 Quay trở lại hoạt động Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh-Bộ KH và ĐT

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Ở THÁI BÌNH TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2013 • Ngành cấp

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Ở THÁI BÌNH TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2013 • Ngành cấp 1 – Nông nghiệp: 29 DN (1, 22%), – Công nghiệp - Xây dựng: 1003 DN (42, 05%) – Thương mại - Dịch vụ: 1353 DN (56, 73%) • Ngành cấp 2: – – – Bán lẻ : 420 DN (17, 61%) Bán buốn : 358 DN (15, 01%) Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng : 155 DN (6, 5%) Xây dựng nhà: 154 DN (6, 46%) Sản xuất trang phục: 135 DN (5, 66%) Dệt : 121 DN (5, 07%)

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

HIỆU SUẤT SỰ DỤNG LAO ĐỘNG THẤP VÀ CHẬM CẢI THIỆN Hiệu suất sử

HIỆU SUẤT SỰ DỤNG LAO ĐỘNG THẤP VÀ CHẬM CẢI THIỆN Hiệu suất sử dụng lao động giai đoạn 2007 -2013 (lần) DN nhà nước DN ngoài nhà nước DN FDI Toàn bộ DN 25 20 17. 3 18. 9 17. 5 15 16. 1 16. 4 2010 2011 15. 2 15. 7 2012 2013 10 5 0 2007 2008 2009 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

HIỆU SUẤT SINH LỢI THẤP VÀ CÓ XU HƯỚNG GIẢM Hiệu suất sinh lợi

HIỆU SUẤT SINH LỢI THẤP VÀ CÓ XU HƯỚNG GIẢM Hiệu suất sinh lợi trên tài sản – ROA giai đoạn 2007 -2013 (%) DN nhà nước 14 12. 2 12 DN ngoài nhà nước 12. 8 12. 6 6. 6 7. 2 7. 5 4. 4 4. 2 4. 1 4. 0 2008 2009 10 8 5. 8 6 4. 4 4 4. 2 2 0 2007 3. 4 3. 1 2010 DN FDI Toàn bộ DN 11. 5 11. 9 12. 0 6. 9 6. 6 6. 1 4. 4 6. 4 3. 4 4. 2 2011 3. 2 2012 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK 2013

THIẾU HỤT LỰC LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ QUY MÔ VỪA - Lao động

THIẾU HỤT LỰC LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ QUY MÔ VỪA - Lao động bình quân trong doanh nghiệp đã giảm từ 49 lao động năm 2007 xuống chỉ còn 29 lao động năm 2014. - Doanh nghiệp ngoài nhà nước: giảm từ 27 lao động năm 2007 xuống còn 18 lao động năm 2014 - Có đến 99% doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp ngoài nhà nước Loại hình doanh nghiệp Tỷ trọng doanh nghiệp (%) 2007 2013 DN siêu nhỏ 61, 5 70, 0 DN nhỏ 32, 4 25, 9 DN vừa 2, 5 1, 9 DN lớn 3, 5 2, 2 100, 0 Tổng cộng Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

QUY MÔ DOANH NGHIỆP CÀNG NHỎ, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÀNG KÉM Chỉ số

QUY MÔ DOANH NGHIỆP CÀNG NHỎ, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÀNG KÉM Chỉ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp giai đoạn 2009 -2013 (lần) 10 9 6 5 4 8. 1 7. 6 8 7 8. 9 8. 6 6. 8 6. 4 5. 0 4. 9 3 5. 5 4. 7 3. 4 2 6. 3 5. 2 7. 0 DN siêu nhỏ 6. 6 DN nhỏ 6. 3 DN vừa DN lớn 3. 5 3. 7 Toàn bộ DN 2. 7 1 0 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

QUY DOANH NGHIỆP MÔ NHỎ CÀNG NHỎ, TỶ LỆ THUA LỖ CAO Tỷ lệ

QUY DOANH NGHIỆP MÔ NHỎ CÀNG NHỎ, TỶ LỆ THUA LỖ CAO Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2007 -2013 (%) 60. 0 49. 9 50. 0 50. 7 DN siêu nhỏ 40. 0 DN nhỏ 30. 0 DN vừa 20. 0 DN lớn 10. 0 Toàn bộ DN 0. 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

QUY MÔ NHỎ KHÓ THAM GIA ĐƯỢC VÀO CHUỖI CUNG ỨNG Nguyên nhân khiến

QUY MÔ NHỎ KHÓ THAM GIA ĐƯỢC VÀO CHUỖI CUNG ỨNG Nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa tham gia vào chuỗi cung ứng (%) 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 18. 4 16. 7 10. 3 9. 9 7. 3 7 Chưa tiếp Quy mô nhỏ Chất lượng Chính sách Nguyên liệu Tay nghề Giá thành cận được sản phẩm hỗ trợ chưa sản xuất phụ công nhân sản xuất linh công nghệ chưa đạt yêu đủ mạnh kiện vẫn chưa đáp phụ kiện cao phù hợp cầu phải nhập ứng nhu cầu khẩu Nguồn: Kết quả khảo sát VBi. S - VCCI

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

TỶ TRỌNG DOANH NGHIỆP TRONG NÔNG – L M – THỦY SẢN THẤP 4000

TỶ TRỌNG DOANH NGHIỆP TRONG NÔNG – L M – THỦY SẢN THẤP 4000 20. 0 423 479 1. 0 632 650 1. 0 593 1141 6. 3 3. 4 1. 0 1707 1548 1399 1130 856 787 740 -5. 6 500 0 1. 2 382 1282 328 1000 1. 6 0. 5 1136 6. 7 2500 1192 3000 2000 1318 1316 3500 1296 18. 1 16. 0 15. 0 Tăng trưởng DN NLTS (trục phải - %) 10. 0 Tỷ trọng DN NLTS (trục phải - %) 5. 0 Thủy sản (Trục trái - DN) 0. 0 Lâm nghiệp (Trục trái - DN) -5. 0 Nông nghiệp (Trục trái - DN) -10. 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

PH N BỔ DOANH NGHIỆP NLTS THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ NĂM 2013 120%

PH N BỔ DOANH NGHIỆP NLTS THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ NĂM 2013 120% 100% 80% 5. 72 1. 56 Đồng bằng sông cửu long 18. 85 Đông Nam bộ 36. 66 25. 23 60% 61. 97 13. 74 40% 20% 0% 12. 99 22. 92 7. 97 Nông nghiệp 26. 79 6. 74 0. 54 11. 84 21. 38 15. 73 8. 06 1. 32 Thủy sản Lâm nghiệp Tây nguyên Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP TRONG NLTS Hiệu suất sử dụng lao động (%) 20.

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP TRONG NLTS Hiệu suất sử dụng lao động (%) 20. 0 18. 0 16. 0 Nông nghiệp 14. 0 12. 0 Lâm nghiệp 10. 0 Thủy sản 8. 0 NLTS 6. 0 Toàn bộ DN 4. 0 2. 0 0. 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP TRONG NLTS Tỷ lệ quay vòng tài sản (lần) 2.

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP TRONG NLTS Tỷ lệ quay vòng tài sản (lần) 2. 5 2. 0 Nông nghiệp Lâm nghiệp 1. 5 Thủy sản NLTS 1. 0 Toàn bộ DN 0. 5 0. 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP TRONG NLTS Hiệu suất sinh lợi trên tài sản ROA

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP TRONG NLTS Hiệu suất sinh lợi trên tài sản ROA (%) 25. 0 20. 0 Nông nghiệp Lâm nghiệp 15. 0 Thủy sản NLTS 10. 0 Toàn bộ DN 5. 0 0. 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Nuôi trồng - Nông dân

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Nuôi trồng - Nông dân - Hợp tác xã Thu gom - Đại lý/ thương lái thu gom - 3635 DN NLTS - Doanh nghiệp thu gom Chế biến Phân phối - 5700 DN chế biến - DN xuất/nhập khẩu - Sản xuất tại gia đình - 17500 DN bán buôn/bán lẻ - Cửa hàng bán lẻ

THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP • Các cơ sở

THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP • Các cơ sở sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ và phân tán • Điều kiện vệ sinh kém và khung pháp lý cồng kềnh • Chất lượng đầu vào thấp là một trở ngại nữa đối với các công ty chế biến nông sản. • Công ty nhỏ thường có năng lực tài chính yếu, thiếu vốn để cải tiến công nghệ sản xuất và nâng cao năng suất lao động • Các nhà sản xuất có khả năng tiếp cận thông tin hạn chế về khoa học công nghệ hiện đại, và ít kiến thức về thị trường toàn cầu. • Chuỗi cung ứng bị phá vỡ, Việt Nam xuất khẩu phần lớn các sản phẩm nông nghiệp của mình mà không qua chế biến. • Có rất ít các cụm liên kết chế biến nông sản. • Còn thiếu những vật tư đóng gói chất lượng cao và giá cả hợp lý

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH THỦY SẢN

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH THỦY SẢN

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 -2013 Khai thác (Trục trái

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 -2013 Khai thác (Trục trái - Nghìn tấn) Nuôi trồng (Trục trái - Nghìn tấn) Tổng sản lượng (Trục trái - Nghìn tấn) Tốc độ tăng trưởng (Trục phải - %) 7, 000 6, 000 5, 000 12. 8 4, 602 4, 199 4, 000 4, 870 5, 143 5, 433 5, 733 10 8 5. 6 5. 5 5. 2 6 2, 281 2, 590 2, 414 2, 728 2, 503 2, 930 2, 622 3, 111 2, 804 3, 216 2, 919 3, 413 4 2, 136 2, 466 5. 0 2, 075 2, 125 2, 000 - 14 12 9. 6 3, 000 1, 000 6, 020 6, 333 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2 0

SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007 -2013 1400 1141 1136 1200 1000 1192

SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2007 -2013 1400 1141 1136 1200 1000 1192 1022 1060 1051 1105 1153 1120 841 Nuôi trồng thủy sản Khai thác + nuôi trồng thủy sản 668 628 724 594 497 819 756 436 362 774 818 323 200 356 600 400 Khai thác thủy sản 926 800 1316 1318 1296 1282 Chế biến thủy sản 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK

LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH THỦY SẢN Phân bổ doanh nghiệp thủy

LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH THỦY SẢN Phân bổ doanh nghiệp thủy sản năm 2013 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Đồng bằng sông cửu long 37. 0 62. 0 Tây nguyên 25. 3 6. 7 27. 7 Đông Nam bộ 21. 4 9. 8 8. 1 Chế biến thủy sản Khai thác và nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp năm 2014 của TCTK

NGA NH CA TRA • • • Cá tra là ngành có nhiều tiềm

NGA NH CA TRA • • • Cá tra là ngành có nhiều tiềm năng Tốc độ phát triển rất nhanh, bùng nỗ trong các năm 2004 -2008 Xuất khẩu đã đạt mức trên 1, 8 tỉ USD Năng suất rất cao Hình thành cụm ngành khu vực sông Tiền và sông Hậu - Với DT nuôi khoảng 6. 000 ha, Tập trung ở 4 -6 tỉnh - Hơn 100 nhà máy, xưởng chế biến - Những ngành liên quan và hỗ trợ: chế biến thức ăn, thuốc thú y, con giống, dịch vụ, thương mại, logistics, bảo hiểm - Những sản phẩm giá trị từ cá tra • Giải quyết công ăn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho hàng triệu lao động

NHỮNG KHÓ KHĂN XUẤT HIỆN • Khó khăn xuất hiện từ năm 2008 kéo

NHỮNG KHÓ KHĂN XUẤT HIỆN • Khó khăn xuất hiện từ năm 2008 kéo dài đến 2013 khi giá XK sụt giảm • Diễn biến giá cả trong nước cũng rất bất lợi • Chi phí đầu vào gia tăng • Lợi nhuận biên thấp • Những tác động từ bên ngoài: - Thị trường chính EU suy giảm - Các vụ kiện chống bán phá giá của Hoa Kỳ - Luâ t nông nghiê p cu a Hoa Ky • Nguyên nhân từ kinh tế trong nươ c: lãi suất cao • Nguyên nhân nội ngành: - Sự rối loạn trong chuỗi - Cạnh tranh trong ngành

Sản xuất, xuất khẩu Giá xuất khẩu tỉ lệ nghịch sản lượng và kim

Sản xuất, xuất khẩu Giá xuất khẩu tỉ lệ nghịch sản lượng và kim ngạch

Đô i thu ca nh tranh cu a VN Sản lượng Catfish VN và

Đô i thu ca nh tranh cu a VN Sản lượng Catfish VN và các nước - VN chiếm 80 -85 % sản lượng catfiish - Có mức tăng trưởng nhảy vọt từ năm 20012008 - Một số nước cũng có tỉ lệ tăng rất cao như Indonesia, Cambochia, Malaisia - Indonesia chiếm 4% vào năm 2005 tăng lên chiếm 11% vào năm 2011 - Thái Lan (đạt đỉnh vào năm 2004, chiếm đến 26% và suy giảm chỉ còn 5% từ năm 2010 - Campudia, sản lượng năm 2011 tăng 9 lần so năm 2004

THAY ĐỔI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 45. 00 0 40. 00 0 35. 00

THAY ĐỔI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 45. 00 0 40. 00 0 35. 00 0 30. 00 0 25. 00 0 20. 00 40. 1 2009 2011 2013 Đến 15. 12. 2014 29. 1 21. 9 19. 5 21. 6 18. 4 18. 9 0 15. 00 0 10. 00 0 5. 000 10. 0 6. 6 6. 1 7. 0 7. 8 5. 4 6. 0 5. 1 6. 4 2. 6 3. 1 5. 2 6. 3 . 000 EU Hoa Kỳ ASEAN Mexico TQ& HK 4. 7 7. 1 7. 2 0. 0 Braxin - Từ 50 thị trường tăng lên đến 150 thị trường - Càng lúc càng giảm ở những thị trường lớn, khó tính - Quá trình này cùng diễn ra: giá cả suy giảm, chất lượng suy giảm

Chuỗi giá trị của cá tra xuất khẩu Các cơ sở cung cấp thức

Chuỗi giá trị của cá tra xuất khẩu Các cơ sở cung cấp thức ăn, thuốc, thủy sản Các nhà cung cấp dịch vụ: Bảo hiểm, tư vấn, công nghệ, quản trị, chất lượng Các nhà cung cấp trang thiết bị chuyên ngành: thiết bị lạnh, kho lạnh… Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, bao bì, đóng gói, đồ gỗ, đồ nhựa, . . Kênh phân phối Ương, nuôi giống Khu vực nuôi Xuất khẩu Nhà máy chế biến Nhập khẩu Phụ phẩm: Mỡ cá, dầu cá, … Các tổ chức hỗ trợ - Khuyến ngư, Xúc tiến, Đào tạo, Thông tin - Hiệp hội các nhà XK, các nhà nhập khẩu Thể chế Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng - Vệ sinh, an toàn thực phẩm, qui định về môi trường. - Viện nghiên cứu thủy sản, Đại học - Kiểm tra giám sát - Tổ chức giám định Chợ Siêu thị Người tiêu dùng cuối cùng Nhà hàng Tiêu thụ Hạ tầng Giao thông, vận chuyển, cầu, đường, phà, mặt nuớc nuôi trồng, bến cảng, viễn thông, điện nước 36

Chuỗi giá trị ngành cá tra Chợ Đầu vào, Giống Nuôi TM Chế biến

Chuỗi giá trị ngành cá tra Chợ Đầu vào, Giống Nuôi TM Chế biến Các nhà máy chế biến và XK đóng vai trò trung tâm của chuỗi Xuất khẩu: NM CB Nhập khẩu Siêu thị Cửa hàng Nhà hàng, khách sạn Xuất khẩu: Cty TM Ngành cá đang bộc lộ yếu kém ở nhiều khâu - Giống: chất lượng thấp, tỉ lệ sống sót thấp - Nuôi: quy hoạch, kiểm soát dịch bệnh, môi trường - Chế biến – xuất khẩu: yếu kém trong chiến lược cạnh tranh. Tranh giành nội bộ trong nước gay gắt, cạnh tranh trên thị trường quốc tế kém, có vấn đề về quản trị chất lượng - Kênh phân phối yếu kém - Thiếu hiểu biết về khách hàng - Phụ thuộc vào nhà PP trung gian Ngư ời tiêu dùng Khoảng cách càng xa với tiêu dùng cuối cùng, bất lợi càng lớn 37

Sự phát triển ngược trong chuỗi Thức ăn Đầu vào, Giống Nuôi NM Chế

Sự phát triển ngược trong chuỗi Thức ăn Đầu vào, Giống Nuôi NM Chế biến Xuất khẩu Nhập khẩu Hệ thống PP, bán lẻ ở nước ngoài Người tiêu dùng Nuôi Thay vì phát triển hội nhập dọc theo chuỗi để phát triển thị trường, cạnh tranh ở nước ngoài Ngành cá hội nhập ngược trở lại trong chuỗi. Các Nhà máy chế biến mở rộng vùng nuôi, nhà máy thức ăn, gia tăng cạnh tranh trong nước Đây là sự thất bại điển hình trong các mô hình đã được nghiên cứu Không mở rộng được thị trường ở nước ngoài, nhưng gia tăng cạnh tranh trong nước Suy giảm lợi nhuận, suy kiệt tài nguyên, gia tăng xung đột và đỗ lỗi trong nước 38

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CHĂN NUÔI Số DN chăn nuôi (trục

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CHĂN NUÔI Số DN chăn nuôi (trục trái - DN) Số DN chế biến (trục trái - DN) Tăng trưởng DN chăn nuôi (trục phải - %) Tăng trưởng DN chế biến (trục phải - %) 500 400 300 29. 6 20. 4 27. 0 28. 3 30 21. 8 15. 7 9. 0 206 290 251 316 338 335 391 360 393 396 7. 5 159 226 -10. 2 6. 0 10. 0 0. 5 177 178 0 40 18. 7 200 100 34. 7 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTK 20 10 0 -10 -20

LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CHĂN NUÔI Phân bổ doanh nghiệp chăn

LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CHĂN NUÔI Phân bổ doanh nghiệp chăn nuôi năm 2013 100% 90% 80% 70% 9. 5 24. 2 60% 6. 7 50% 15. 3 40% 30% 42. 6 1. 3 5. 8 25. 9 40. 1 20% 10% 6. 9 18. 5 0% Chăn nuôi 3. 3 Chế biến Đồng bằng sông cửu long Đông Nam bộ Tây nguyên Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Nguồn : Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp năm 2014 của TCTK

THÁCH THỨC • DN nhỏ, cạnh tranh yếu • DN khó tiếp cận vốn

THÁCH THỨC • DN nhỏ, cạnh tranh yếu • DN khó tiếp cận vốn ưu đãi (tài sản thế chấp, phương án SXKD…) • Chính sách hỗ trợ còn hạn chế (chủ yếu do thiếu nguồn lực) • Liên kết yếu giữa DN - Nông dân chưa tốt • Khả năng kiểm soát dịch bệnh yếu • Chưa có/chưa triển khai được các quy hoạch vùng nguyên liệu • Quy trình, công nghệ chăn nuôi lạc hậu => Ô nhiễm và xử lí môi trường • Hội nhập quốc tế => sức ép từ nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi

Quá trình phát triển chăn nuôi Không liên kết Chăn nuôi truyền thống Ít

Quá trình phát triển chăn nuôi Không liên kết Chăn nuôi truyền thống Ít gắn kết với hệ sinh thái, nguồn gen Các tổ chức HTX, Nghiệp đoàn Hộ chăn nuôi ít liên kết, HTX ít hiệu quả Tổ chức liên kết ngang, chuỗi liên kết dọc, chuyên môn hóa Không: quản lí chất lượng, tài chính, bảo hiểm… Ô nhiễm, quản lí không gian Chăn nuôi chuyên môn hoá

CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT DỌC üDoanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư,

CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT DỌC üDoanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất…. . ü Còn người chăn nuôi nhận khoán theo định mức chi phí và được hỗ trợ một phần chi phí xây dựng cơ bản ban đầu, chi phí lao động và sản xuất trên đất đai của họ. LIÊN KẾT NGANG Người sản xuất và đơn vị kinh doanh (điển hình là các hợp tác xã, tổ hợp tác…) liên kết lại nhằm hỗ trợ nhau đưa hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ gia đình xã viên phát triển

MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIÁ TRỊ TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI ü Liên kết với

MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIÁ TRỊ TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI ü Liên kết với doanh nghiệp theo hình thức chăn nuôi gia công ü Liên kết chăn nuôi – tiêu thụ ü Liên kết chăn nuôi - tiêu thụ thực phẩm sạch, truy xuất nguồn gốc ü Liên kết chăn nuôi 4 nhà ü Liên kết chăn nuôi – giết mổ - bán buôn ü Liên kết sản xuất TĂCN với chăn nuôi gia súc, gia cầm giống/hoặc và chăn nuôi thương phẩm ü Liên kết tạo chuô i thư c phâ m an toa n tư trang tra i đê n ba n ăn cu a Dư a n LIFSAP

Mô hình Vinamilk Hộ nông dân (HCM, Lâm Đồng, Long An, Tuyên Quang, Nghệ

Mô hình Vinamilk Hộ nông dân (HCM, Lâm Đồng, Long An, Tuyên Quang, Nghệ An…) Trung tâm thu mua sữa tươi, làm lạnh (40 C) Công ty/Nhà máy (HCM, HN, Đồng Nai, Bình Định, Cần Thơ… Hơn 230 nhà phân phối + gần 180 ngàn điểm bán lẻ (2012) Người tiêu dùng Nhập khẩu nguyên liệu sữa Ø Ø Ø Ổn định nguồn nguyên liệu Nâng cao chất lượng nguyên liệu Phân tán rủi ro Tạo dựng được chuỗi liên kết, đảm bảo lợi ích cho nông dân Nâng cao khả năng truy xuất nguồn gốc, đảm bảo VSATTP

Mô hình: Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu Nội dung: Hỗ trợ

Mô hình: Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu Nội dung: Hỗ trợ 70 hộ chăn nuôi vay vốn với lãi suất ưu đãi (3%/ năm), với số tiền 2, 52 tỷ đồng để mua 86 con bò và cải tạo, mở rộng chuồng trại chăn nuôi Hộ gia đình chăn nuôi bò - Quy hoạch Vốn Giống Chuồng trại Đào tạo LĐ Hỗ trợ thú y CTCP giống bò sữa Mộc Châu Thị trường tiêu thụ

Mô hình: CP Việt Nam Mô hình liên kết: Tập đoàn CP Việt Nam

Mô hình: CP Việt Nam Mô hình liên kết: Tập đoàn CP Việt Nam liên kết với các trang trại chăn nuôi gà tại xã Tốt Động, Chương Mỹ, Hà Nội từ năm 2000 đến nay. - Giống Thức ăn Thú y Thiết kế chuồng trại HÔ CHĂN NUÔI Tiêu thụ CP VN Thị trường (Hà Nội và các tỉnh lân cận)

Mô hình Friesland Campina Mô hình “nhóm và tổ hợp tác tự quản” do

Mô hình Friesland Campina Mô hình “nhóm và tổ hợp tác tự quản” do công ty Friesland Campina Việt Nam tổ chức liên kết với nông dân nuôi bò sữa => đến 2013 đã thành lập đuộc 75 nhóm/tổ tự quản, giá thu mua sữa cao hơn thu mua đơn lẻ từ 4 -10% - Vốn, giống - Kĩ thuật - Bồn chứa lạnh Hộ chăn nuôi Nhóm/ Tổ tự quản Tiêu thụ Công ty Thị trường

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHĂN NUÔI ü Tổ

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHĂN NUÔI ü Tổ chức sản xuất chăn nuôi theo chuỗi giá trị là hình thức tổ chức phổ biến hiện nay trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế üCác cơ sở chăn nuôi đã dần nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm. üViệc phát triển sẩn xuất chăn nuôi theo liên kết chuỗi giá trị đã tạo ra kênh tiêu thụ ổn định từ đó thúc đẩy sản xuất nông nghiệp an toàn trong đó có chăn nuôi an toàn sinh học ü Việc phát triển chăn nuôi theo liên kết chuỗi giá trị đã tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm cung cấp ra thị trường. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), TPP là cơ hội tự do thương mại lớn, kèm theo đó là một tất yếu - sản phẩm có thương hiệu sẽ chiếm ưu thế, trên thị trường.

NHỮNG TỒN TẠI TRONG LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHĂN NUÔI - Phần

NHỮNG TỒN TẠI TRONG LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHĂN NUÔI - Phần lớn chăn nuôi nông hộ hiện nay vẫn tồn tại ở quy mô vừa và nhỏ, phát triển tự phát. - Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết chăn nuôi - tiêu thụ sản phẩm - Các chế tài ràng buộc sự liên kết còn lỏng lẻo, quy mô hẹp - Việc tổ chức liên kết từ người sản xuất đến người chế biến và tiêu thụ sản phẩm hiện nay hết sức khó khăn - Giết mổ nhỏ lẻ, thủ công, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn chiếm ưu thế hơn giết mổ công nghiệp, khiến vấn đề chất lượng sản phẩm trở nên đáng lo ngại hơn

NHỮNG TỒN TẠI TRONG LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHĂN NUÔI - Chăn

NHỮNG TỒN TẠI TRONG LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHĂN NUÔI - Chăn nuôi an toàn có nguồn gốc đang phải cạnh tranh thiếu lành mạnh với các sản phẩm không đảm bảo chất lượng. - Thị trường sản phẩm tiêu thụ bấp bênh, không ổn định - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tốt hơn chuỗi liên kết này so với doanh nghiệp Việt Nam vì tiềm lực mạnh - Yếu tố quyết định sự bền vững của mô hình chăn nuôi liên kết theo chuỗi giá trị là sự minh bạch, chia sẻ lợi nhuận và rủi ro của các thành viên trong toàn chuỗi. - Việc hội nhập quốc tế cũng đang trở thành thách thức lớn cho ngành chăn nuôi.

CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHUNG • Xây dựng khuôn khổ chính sách để khắc

KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHUNG • Xây dựng khuôn khổ chính sách để khắc phục “sự thiếu vắng DN quy mô vừa”, đủ năng lực để tổ chức sản xuất, tham gia vào chuỗi cung ứng. Cần thiết phải có Luật hỗ trợ DNNVV. • Hoàn thiện chính sách ưu đãi đầu tư theo đó cần khuyến khích các mối liên kết thực thụ giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, giữa các DN lớn và DNNVV • Hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp: có nguồn vốn dài hạn cho các Ngân hàng TM; tăng cường các sản phẩm tín dụng, đầu tư cho ngành hàng nông nghiệp, phù hợp với SMEs • Tập trung các giải pháp nâng cao năng suất lao động, áp dụng ký thuật cao trong nông nghiệp

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP • Cần xác

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP • Cần xác định rõ chủ thể chính để xây dựng và phát triển các liên kết chuỗi sản xuất chính là các doanh nghiệp • Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa, có tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu của Thị trường • Khuyến khích hoạt động kinh doanh nông nghiệp theo hợp đồng • Đẩy nhanh việc hình thành cụm liên kết công nghiệp • Tăng cường dịch vụ đào tạo , dịch vụ kiểm định để sản xuất sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm với điều kiện vệ sinh cao, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường • Khuyến khích ngành công nghiệp bao bì đóng gói, các kho chứa đông lạnh, bảo quản • Mở rộng bảo hiểm sản phẩm nông nghiệp

CÁC GỢI Ý CHO DOANH NGHIỆP • Chủ động mở rộng quy mô của

CÁC GỢI Ý CHO DOANH NGHIỆP • Chủ động mở rộng quy mô của doanh nghiệp để có thể có quy mô đủ lớn, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả , từ đó có thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu; xuất khẩu hoặc trở thành nhà thầu phụ cho các DN FDI , DN lớn. • Để mở rộng quy mô, các DN phải đa dạng hóa nguồn lực, lưa chọn phương thức huy động vốn, công nghệ, kỹ năng kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau • Tâp trung nâng cao năng suất lao động nội tại thông qua ứng dụng KHCN, đổi mới thiết bị, giảm thiểu tiêu hao năng lượng, chi phí nguyên vật liệu • Cần xây dựng chiến lược kinhd doanh dài hạn, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt của người tiêu dùng và của thị trưởng.

CÁC GỢI Ý CHO DOANH NGHIỆP (Tiếp) • Quan tâm đặc biệt tới việc

CÁC GỢI Ý CHO DOANH NGHIỆP (Tiếp) • Quan tâm đặc biệt tới việc nâng cao kỹ năng tay nghề của công nhân và trình độ quản trị doanh nghiệp từ đó tạo dựng niềm tin với đối tác của doanh nghiệp. • Tăng cường liên kết kinh doanh thông qua các hiệp hội doanh nghiệp để chia xẻ nguồn lực; • Trong lĩnh vực nông nghiệp, phải chủ động trong xây dựng các mô hình liên kết , xây dựng mối quan hệ hợp tác hài hòa với các tác nhân trong chuỗi cung ứng. .

Xin trân trọng cám ơn sự chú ý lắng nghe ! VIỆN PHÁT TRIỂN

Xin trân trọng cám ơn sự chú ý lắng nghe ! VIỆN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Enterprise Development Foundation Số 9, Đào Duy Anh, Hà Nội Tel: 84 -4 -35771076. Fax: 84 -4 -35744031 Website: www. vbis. vn