NGH QUYT s 26 NQTW Chin lc pht

  • Slides: 25
Download presentation
NGHỊ QUYẾT số 26 -NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

NGHỊ QUYẾT số 26 -NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 1

v Sự cần thiết ban hành Nghị quyết. • Thế kỷ 21 được coi

v Sự cần thiết ban hành Nghị quyết. • Thế kỷ 21 được coi là kỷ nguyên của đại dương. Các quốc gia muốn hùng cường phải "vươn ra biển" trở thành xu thế lớn. • Đối với nước ta, biển, đảo là không gian sinh tồn và phát triển của các thế hệ người Việt Nam; mà còn là bộ phận cấu thành chủ quyền, quyền chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. • Các vùng biển nước ta có vị trí địa chính trị, địa quân sự, địa kinh tế quan trọng trong khu vực và trên thế giới. • Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Hội nghị TW 4 (khoá X) đã ban hành Nghị quyết 09 - NQ/TW “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, … nhằm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển. • Việc ban hành Nghị quyết mới “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” để từng bước đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, dựa vào biển và hướng ra biển. 2

“Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có

“Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”. v Việt Nam có: § > 3. 260 km bờ biển; Chủ tịch Hồ Chí Minh § § > 1 triệu km 2 mặt biển; > 2. 770 đảo ven bờ và 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. § 28 tỉnh, thành phố có biển; 125 huyện ven biển, 12 huyện đảo. 3

a. Thành tựu Sau 10 năm thực hiện NQTW 4 khóa X: “Chiến lược

a. Thành tựu Sau 10 năm thực hiện NQTW 4 khóa X: “Chiến lược biển đến năm 2020”. I. TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NH N (i) Nhận thức của hệ thống C. trị, N. dân về vai trò của biển đối với chủ quyền AN- QG, sự phát triển K. tế - XH được nâng lên. Lòng yêu nước của ND đối với biển, đảo càng sâu sắc (ii) Chủ quyền, ANQG trên biển được giữ vững. - C. tác đối ngoại, hợp tác Q. tế về biển đã chủ động, tích cực giải quyết tốt những vấn đề phức tạp nảy sinh. (iii) Kinh tế biển, các đô thị ven biển đang trở thành động lực phát triển; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư XD. Đời sống VC -TT của người dân vùng biển được cải thiện (iv) Nghiên cứu K. học, phát triển nguồn nhân lực về biển đạt nhiều kết quả. C. tác Q. lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, ứng phó biến đổi khí hậu được chú trọng. (v) Hệ thống chính sách, pháp luật, bộ máy Q. lý nhà nước về biển, đảo từng bước được hoàn thiện và phát huy hiệu lực, hiệu quả. 4

Thành tựu 10 năm thực hiện chiến lược biển Việt Nam: Thế mạnh của

Thành tựu 10 năm thực hiện chiến lược biển Việt Nam: Thế mạnh của kinh tế biển được phát huy q Quốc Hội đã thông qua: v Luật Biển Việt Nam (2012) v Luật tài nguyên, Môi trường biển và hải đảo (2015). v Luật Hàng hải Việt Nam (2015) v Luật Thủy sản (sửa đổi 2017) Và nhiều luật của các ngành, lĩnh vực có liên quan đến biển đảo. v Chính phủ: - Ban hành 10 nghị định. v Thủ tướng: ban hành hơn 100 quyết định về thực hiện các chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển KT-XH, QP- AN biển đảo. v Các tỉnh, thành phố: xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động thực hiện Chiến lược biển. 5

v Kinh tế biển đã đóng góp chung vào phát triển kinh tế của

v Kinh tế biển đã đóng góp chung vào phát triển kinh tế của đất nước, nhất là kinh tế du lịch biển. - Lượng khách du lịch biển: chiếm 70%. * Khách Q. tế: (2000) 2, 14 triệu người, (2017) tăng 6 lần, đạt 12, 9 triệu lượt người. * Khách trong nước: từ 11, 2 triệu lượt người tăng lên 73, 2 triệu lượt người. - Doanh thu từ du lịch biển: (đvt: nghìn tỷ đồng) * Chiếm 70% tổng doanh thu toàn ngành du lịch. * Doanh thu qua các năm: (2000) 17, 4; (2010) đạt 96, 0 ; (2015) 337, 8; (2017) 510, 9 (≈ 22, 6 tỉ USD ) 6

Đóng góp của kinh tế biển và các huyện ven biển vào GDP cả

Đóng góp của kinh tế biển và các huyện ven biển vào GDP cả nước 60% 50% 48% 45% 40% 41% 40% 30% Đóng góp của kinh tế biển và các huyện ven biển vào GDP cả nước 20% 10% 0% năm 2005 2007 2010 2012 2017 Thu nhập bình quân của ND sống ở ven biển so với cả nước (tăng gấp 4, 84 lần) 3049 usd 2016 3035 usd Thu nhập bình quân của nhân dân cả nước thu nhập bình quân của người dân sống ven biển 637 usd năm 2006 627 usd 0 1000 2000 3000 4000 7

Đóng góp của ngành dầu khí vào GDP cả nước 15% 10. 83% 10%

Đóng góp của ngành dầu khí vào GDP cả nước 15% 10. 83% 10% 7. 21% 3. 79% 5% 0% 2007 -2010 -2014 2015 2. 76% 2017 q Khai thác và chế biến thủy hải sản, đã tăng 50% trong 10 năm qua: Năm Sản lượg khai thác thủy sản Giá trị X. khẩu thủy sản Tỷ trọng ngành thủy sản đóng góp vào GDP 2007 2, 07 triệu tấn 3, 75 tỷ USD 1, 99% (gđ 2007 – 2010) 2016 3, 07 triệu tấn 7, 05 tỷ USD 1, 91% (gđ 20112015) 2017 3, 38 triệu tấn 8, 3 tỷ USD 1, 8% (gđ 2016 – 2017) 8

b. Hạn chế, yếu kém v Nhận thức của hệ thống C. trị có

b. Hạn chế, yếu kém v Nhận thức của hệ thống C. trị có lúc có nơi chưa đầy đủ, còn hạn chế đối với vị trí, vai trò, tiềm năng của biển. v Các thế lực thù địch đã lợi dụng Biển Đông để xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về chủ quyền quốc gia trên biển và chống phá chế độ ta. * Kết cấu hạ tầng ven biển chưa đồng bộ. Chưa phát huy hết lợi thế, tiềm năng cửa ngõ vươn ra T. giới; * Khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực biển chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH * Ô nhiễm môi trường biển nhiều nơi diễn ra nghiêm trọng; đa dạng sinh học biển suy giảm; tài nguyên biển bị khai thác quá mức; * Hoạt động điều tra cơ bản về biển mới ở giai đoạn ban đầu. Cơ sở dữ liệu về biển còn hạn chế * Hợp tác Q. tế về biển chưa hiệu quả. Khoảng cách giàu - nghèo của người dân ven biển có xu hướng tăng. 9

II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU II. Quan điểm: Một: Thống nhất tư tưởng, nhận

II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU II. Quan điểm: Một: Thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của biển đối với sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Ø Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ø Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn; Ø Phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Ø Tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển. Ø Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, DN và người dân Việt Nam. 10

(3) Giữ gìn giá trị, phát huy truyền (2) Phát triển bền vững kinh

(3) Giữ gìn giá trị, phát huy truyền (2) Phát triển bền vững kinh tế biển thống lịch sử, bản sắc văn hoá biển… biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo - Bảo đảm quyền tham gia, hưởng tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh lợi và trách nhiệm của người dân đối thái biển… với phát triển bền vững K. tế biển - … nâng cao năng suất, chất lượng, trên cơ sở công bằng, bình đẳng, và sức cạnh tranh; phát huy tiềm đúng pháp luật. (mới) năng, lợi thế của biển, để phát triển K. tế… Quan điểm (tt) (4) Tăng cường Q. lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, bảo và bảo vệ môi trường tồn đa dạng sinh học, - Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng… (5) Lấy KH-CN tiên tiến. Ưu tiên đầu tư NSNN cho công tác nghiên cứu, điều tra, đào tạo nguồn nhân lực về biển; - Chủ động, nâng cao hiệu quả hội nhập, hợp tác quốc tế, … 11

3. Mục tiêu đến năm 2030: a. Mục tiêu tổng quát: 1. Đưa Việt

3. Mục tiêu đến năm 2030: a. Mục tiêu tổng quát: 1. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; 4. Phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan trọng. 1 2. Đạt các tiêu chí về phát triển bền vững K. tế biển; hình thành VH sinh thái biển; 3. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn ô nhiễm môi trường biển, tình trạng sạt lở và xâm thực biển 4 2 5 5. Những thành tựu khoa học mới, hiện đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển. 3 12

b. Mục tiêu cụ thể q Các chỉ tiêu tổng hợp: Các chỉ tiêu

b. Mục tiêu cụ thể q Các chỉ tiêu tổng hợp: Các chỉ tiêu về: - Quản trị biển và đại dương, q. lý vùng bờ theo chuẩn mực quốc tế đạt mức nhóm nước trung bình cao trở lên trên thế giới - Các hoạt động phát triển Ktế - XH liên quan đến biển, đảo thực hiện theo nguyên tắc Q. lý tổng hợp phù hợp với hệ sinh thái biển. q Về kinh tế biển: - Các ngành kinh tế thuần biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước - Kinh tế của 28 tỉnh, TP ven biển ước đạt 65 - 70% GDP cả nước. - Các ngành K. tế biển phát triển bền vững theo chuẩn mực Q. tế; q Về xã hội; về KH-CN, về môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu… 13

4. Tầm nhìn đến năm 2045 * Việt Nam trở thành quốc gia biển

4. Tầm nhìn đến năm 2045 * Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, 1. Phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; 2. K. tế biển đóng góp quan trọng vào nền K. tế đất nước, 3. Góp phần XD nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo đ/h XHCN 4. Tham gia chủ động, trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề Q. tế, khu vực về biển và đại dương. 14

III- MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG LỚN VÀ KH U ĐỘT PHÁ 1. Một số

III- MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG LỚN VÀ KH U ĐỘT PHÁ 1. Một số chủ trương lớn (1) Phát triển kinh tế biển và ven biển (đến năm 2030) 1. Du lịch và dịch vụ biển; a. Phát triển các ngành K. tế biển: theo thứ tự ưu tiên sau: v Phát triển Du lịch biển nghĩ dưỡng chất lượng cao. 15

(2) Kinh tế hàng hải; v Khai thác hiệu quả các cảng biển và

(2) Kinh tế hàng hải; v Khai thác hiệu quả các cảng biển và dịch vụ vận tải biển. Phát triển đội tàu vận tải biển. Hoàn thiện hạ tầng logistics.

3) Khai thác dầu khí và các tài nguyên biển khác v Đẩy mạnh

3) Khai thác dầu khí và các tài nguyên biển khác v Đẩy mạnh C. tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí; khai thác tài nguyên khoáng sản gắn với chế biến sâu và bảo vệ môi trường Nhà máy lọc dầu Dung Quất Dàn khoan dầu ở mỏ Sư Tử

(4) Nuôi trồng và khai thác hải sản:

(4) Nuôi trồng và khai thác hải sản:

(5) Công nghiệp ven biển; v Phát triển các ngành CN công nghệ cao,

(5) Công nghiệp ven biển; v Phát triển các ngành CN công nghệ cao, C. nghệ nguồn. v Phát triển các ngành đóng tàu, lọc hoá dầu, năng lượng, cơ khí chế tạo, CN chế biến, CN phụ trợ.

(6) Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới. Điện gió

(6) Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới. Điện gió ở Sóc Trăng Điện gió ở Bạc Liêu Điện năng lượng mặt trời 20

b. Phát triển đồng bộ, từng bước hình thành khu kinh tế, khu công

b. Phát triển đồng bộ, từng bước hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị sinh thái ven biển. 21

(2) Phát triển các vùng biển dựa trên lợi thế về điều kiện tự

(2) Phát triển các vùng biển dựa trên lợi thế về điều kiện tự nhiên, hài hoà giữa bảo tồn và phát triển - Vùng biển và ven biển phía Bắc (Quảng Ninh - Hải Phòng -Ninh Bình) * Quy hoạch không gian biển theo các vùng bảo vệ bảo tồn, vùng đệm và vùng phát triển K. tế - XH để phát triển bền vững kinh tế biển… A - Vùng biển và ven biển Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ (Thanh Hoá - B Bình Thuận): - Vùng biển và ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu – Th. phố Hồ Chí Minh): C - Vùng biển và ven biển Tây Nam Bộ (Tiền Giang D - Cà Mau - Kiên Giang): 22

 * phát triển bền vững đa dạng sinh học biển; (3) Bảo vệ

* phát triển bền vững đa dạng sinh học biển; (3) Bảo vệ môi chủ động ứng phó với trường, bảo tồn, biến đổi khí hậu, nước biển dâng và phòng, chống thiên tai * đối ngoại và hợp tác Q. tế Xây dựng LLVT CM chính quy, tinh nhuệ theo hướng hiện đại, (5) Bảo đảm QPAN Một số chủ trương lớn (tt) (4) Nâng cao đời sống N. dân, * Xây dựng văn hoá biển, xã hội gắn bó, thân thiện với biển 23

2. Một số khâu đột phá (i) Hoàn thiện thể chế phát triển bền

2. Một số khâu đột phá (i) Hoàn thiện thể chế phát triển bền vững K. tế biển, nhất là hành lang pháp lý, đổi mới, phát triển mô hình tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường, nâng cao W, chất lượng, sức cạnh tranh Q. tế của các ngành K. tế biển… (ii) Phát triển KH-CN và đào tạo nguồn nhân lực biển chất lượng cao… Đổi mới, sáng tạo, tận dụng thành tựu KH-CN tiên tiến và mới; thu hút chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu, nhân lực chất lượng cao. (iii) Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, kết nối các trung tâm kinh tế lớn của cả nước, các khu CN, khu đô thị biển với các cảng biển, kết nối chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây giữa các vùng trong nước và với Q. tế. 24

IV- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,

IV- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững biển, tạo đồng thuận trong toàn XH. 2. Hoàn thiện thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về phát triển bền vững kinh tế biển 4. Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển. 6. Chủ động tăng cường và mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển. 3. Phát triển khoa học, công nghệ và tăng cường điều tra cơ bản biển 5. Tăng cường năng lực bảo đảm QP-AN, thực thi pháp luật trên biển 7. Huy động nguồn lực, khuyến khích các thành phần K. tế đầu tư phát triển bền vững biển, XD các tập đoàn K. tế biển mạnh. /… 25