KINH NGHIM QUC T V NH GI MI

  • Slides: 44
Download presentation
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CẦN THAM KHẢO LÊ TRÌNH VACNE, 11/2018 1

MỞ ĐẦU Bài trình bày này là tóm tắt các nghiên cứu chuyên đề

MỞ ĐẦU Bài trình bày này là tóm tắt các nghiên cứu chuyên đề của Lê Trình về thực trạng đánh giá môi trường (EA) trên thế giới, và kinh nghiệm trong đánh giá môi trường và xã hội (ESIA) của các nhà tài trợ quốc tế (WB, ADB, JICA, Sida), các tổ chức quốc tế (UN, UNEP, IAIA), trên 20 quốc gia (Canada, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Úc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào, Ấn Độ, Nam Phi, Lesotho… ), nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và các kinh nghiệm trong các nghiên cứu đánh giá môi trường do tác giả và VESDEC thực hiện cho hơn 20 dự án quốc tế. 2

Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1. EA là các công cụ hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1. EA là các công cụ hiệu quả. Làm cơ sở để quyết định và quản lý môi trường các dự án; các chiến lược/quy hoạch/chương trình (C/Q/K) phát triển; 2. Cho đến nay, không có quốc gia nào đã từ bỏ EA, hoặc làm suy yếu các thủ tục EA. Thật vậy, bất kỳ sửa đổi pháp lý nào đều theo xu hướng tăng cường các thủ tục này và tăng phạm vi và hiệu quả của EA (theo đánh giá của UNEP). 3. So sánh với các hướng dẫn hiện hành và thực hành EA (ĐTM /ĐMC) của Việt Nam, có thể thấy rằng nhiều hướng dẫn EA của các nhà tài trợ / tổ chức quốc tế và Việt Nam là tương tự nhau. Tuy nhiên, giữa chúng cũng có một số khác biệt. Nhiều kinh nghiệm tốt từ các tổ chức/nhà tài trợ quốc tế nên được giới thiệu để các nhà quản lý, khoa học, chuyên gia tham khảo nhằm cải thiện các hướng dẫn ĐTM mới của nước ta. 3

PHẦN MỘT: QUAN NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT

PHẦN MỘT: QUAN NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SÔ TỔ CHỨC QUỐC TẾ – SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT SO VỚI QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM 4

1. 1. CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG Môi trường = Môi trường tự nhiên

1. 1. CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG Môi trường = Môi trường tự nhiên + Môi trường nhân sinh Môi trường vật lý + Môi trường sinh học = Môi trường lý sinh (Biophysical Environment) = Môi trường tự nhiên (Natural Environment) Hiện nay Việt Nam: ĐTM chú trọng chính đến môi trường vật lý, nhất là ô nhiễm; chưa xem trọng tác động đến sinh thái và xã hội. Môi trường: không chỉ là thành phần vật lý: ô nhiễm và chất thải!

1. 2. Thế nào là đánh giá môi trường/đánh giá tác động môi trường

1. 2. Thế nào là đánh giá môi trường/đánh giá tác động môi trường (ĐTM)? WB: “ĐTM là “một nghiên cứu được tiến hành trong quá trình chuẩn bị dự án (thường là một phần của nghiên cứu khả thi) để kiểm tra xem dự án có gây tác động đến môi trường hay không và đề xuất các biện pháp tránh, ngăn chặn hoặc giảm bất kỳ tác động tiêu cực nào. lợi ích tích cực ” ADB: “Đánh giá môi trường là một thuật ngữ chung được sử dụng để mô tả một quá trình phân tích môi trường và lập kế hoạch để giải quyết các tác động môi trường và rủi ro liên quan đến dự án”. . . 6

Hiệp hội Đánh giá tác động quốc tế (IAIA): ĐTM là “quá trình xác

Hiệp hội Đánh giá tác động quốc tế (IAIA): ĐTM là “quá trình xác định, đánh giá và giảm nhẹ các tác động sinh lý, xã hội và các tác động liên quan khác của các đề xuất phát triển trước khi đưa ra các quyết định chính và cam kết”. Luật Bảo vệ môi trường (2014): “ĐTM là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”. Nhìn chung, các khái niệm về ĐTM cũng tương tự giữa các tổ chức quốc tế và Việt Nam. 7

1. 3. Tích hợp ĐTM/EIA và ĐTX/SIA Nhiều quốc gia đã ban hành luật

1. 3. Tích hợp ĐTM/EIA và ĐTX/SIA Nhiều quốc gia đã ban hành luật ĐTM/EIA, nhưng phạm vi ĐTM thay đổi theo định nghĩa “môi trường” của từng quốc gia: - Ở một số nước, ĐTM chỉ bao gồm các vấn đề môi trường tự nhiên; không xem xét môi trường xã hội; - Ở các nước có định nghĩa môi trường rộng rãi hơn thì ĐTM bao gồm các vấn đề xã hội (văn hóa, kinh tế, y tế) và các vấn đề khác. - Một số nước áp dụng phương pháp tiếp cận trung gian: ngoài các tác động môi trường tự nhiên còn yêu cầu đánh giá một số tác động xã hội gián tiếp. 8

Để tránh nhầm lẫn, đánh giá tác động mà bao gồm cả các vấn

Để tránh nhầm lẫn, đánh giá tác động mà bao gồm cả các vấn đề xã hội và tự nhiên có thể được xem là “Đánh giá tác động môi trường và xã hội” (ĐTMX/ESIA). Ở các nước hoặc các tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, Sida, UNEP…) sử dụng các định nghĩa rộng về môi trường thì EIA = ESIA. Các chính sách bảo vệ của WB, ADB, JICA yêu cầu xem xét các vấn đề xã hội trong ĐTM. Do đó, EIA cho các dự án do các nhà tài trợ là ESIA. Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014), ĐTM chỉ yêu cầu “Đánh giá, dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng; Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng”. Vì vậy, ở Việt Nam, hiện nay, chưa yêu cầu ĐTMX/ESIA, bao gồm tất cả các vấn đề xã hội, cho các dự án đầu tư trong nước và FDI. 9

PHẦN HAI: CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ (SAFEGUARD POLICIES) CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC

PHẦN HAI: CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ (SAFEGUARD POLICIES) CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ 10

21. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ CỦA ADB (6/2009) Yêu cầu về bảo vệ

21. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ CỦA ADB (6/2009) Yêu cầu về bảo vệ 1: Môi trường Yêu cầu về bảo vệ 2: Tái định cư không tự nguyện Yêu cầu về bảo vệ 3: Người Bản địa Yêu cầu về bảo vệ 4: Các yêu cầu đặc biệt đối với các phương thức tài chính khác nhau. (Ghi chú: Nguyên văn tiếng Anh là “Safeguard Policy”: 1 số tài liệu dịch là “Chính sách an toàn”, tài liệu chúng tôi dịch là “Chính sách bảo vệ” có lẽ phù hợp với nghĩa rộng của từ “safeguard”) 11

2. 1. CHÍNH SÁCH CỦA WB: 10 +1 Chính sách môi trường: OP 4.

2. 1. CHÍNH SÁCH CỦA WB: 10 +1 Chính sách môi trường: OP 4. 01 Đánh giá môi trường OP 4. 04 Môi trường sống tự nhiên OP 4. 09 Quản lý dịch hại OP 4. 36 Rừng OP 4. 37 An toàn của đập Chính sách pháp lý: OP 7. 50 Đường thủy quốc tế OP 7. 60 Khu vực tranh chấp Chính sách xã hội: OP 4. 11 Tài nguyên văn hóa vật thể OP 4. 12 Tái định cư không tự nguyện OP 4. 10 Người bản địa BP 17. 50 Chính sách công khai của Ngân hàng 12

2. 3. QUY ĐỊNH CỦA JICA VỀ XEM XÉT MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

2. 3. QUY ĐỊNH CỦA JICA VỀ XEM XÉT MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (April, 2010) 7 nguyên tắc rất quan trọng: 1. Tất cả các tác động phải được xem xét. 2. Các biện pháp cân nhắc về môi trường và xã hội phải được thực hiện từ giai đoạn đầu đến giai đoạn giám sát. 3. JICA chịu trách nhiệm khi thực hiện các dự án hợp tác 4. JICA yêu cầu các bên liên quan tham gia 5. JICA công bố thông tin. 6. JICA tăng cường năng lực tổ chức 7. JICA nỗ lực nghiêm túc ngay khi cần thiết. 13

PHẦN BA: QUY TRÌNH ĐTM: QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ

PHẦN BA: QUY TRÌNH ĐTM: QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM – PH N TÍCH SỰ KHÔNG ĐỒNG NHẤT (GAP ANALYSIS) VÀ ĐỀ XUẤT 14

3. 1. ĐTM trong chu trình dự án Chu trình dự án Môi trường

3. 1. ĐTM trong chu trình dự án Chu trình dự án Môi trường Phân hạng C Sàng lọc Xác định NC tiền khả thi NC khả thi Phân hạng B Phân hạng A ĐTM chi tiết; cần tham vấn cộng đồng Xác định công cụ ĐTM Điều kiện tham chiếu –Lựa chọn tư vấn ĐTM ĐK tham chiếu –Lựa chọn tư vấn ĐTM/ESMF Chuẩn bị Quy hoạch dự án, thiết kế chi tiết Thẩm định dự án Thương thảo vốn vay Biên soạn báo cáo ĐTM - Bản thảo ĐTM, EMP (Hạng A còn cần ESMF) - Tham vấn CĐ về bản thảo ĐTM, - Họp giữa chính phủ và WB về bản thảo ĐTM Biên soạn báo cáo ĐTM, ESMF/EMP - Bản thảo ESMF/ĐTM/EMP - Tham vấn CĐ về bản thảo ĐTM/ESMF/EMP - Họp giữa CP và WB về bản thảo Xem xét ĐTM, EMP - Hoàn tất báo cáo ĐTM, EMP - WB thẩm định báo cáo ĐTM, EMP đã được Chính phủ thẩm định. - Công khai thông tin. Xem xét ĐTM, ESMF/EMP - Hoàn tất báo cáo ĐTM/ESMF/ EMP - WB thẩm định báo cáo ĐTM/ESMF/EMP - Báo cáo ĐTM/ESMF/EMP được Chính phủ chấp nhận. – Công khai thông tin Gắn kết các tài liệu môi trường (ESMF/EIA/EMP) vào vốn Thẩm định vốn Thực hiện Kết thúc Thực hiện và Giám sát dự án Báo cáo hoàn thành thực hiện dự án Giám sát môi trường theo EIA/ESMF/EMP và vốn Báo cáo đánh giá các vấn đề môi trường kết thúc dự án

3. 2. QUY TRÌNH ĐTM (NHIỀU TỔ CHƯC QUỐC TẾ/QUỐC GIA ÁP DỤNG) 1

3. 2. QUY TRÌNH ĐTM (NHIỀU TỔ CHƯC QUỐC TẾ/QUỐC GIA ÁP DỤNG) 1 Không yêu cầu ĐTM Sàng lọc Lập IEE, ESMF, KBM… YÊU CẦU ĐTM Xác định phạm vi Tham vấn 3 Nguyên cứu HTMT (Baseline) Tham vấn ĐÁNH GIÁ ASSESSMENT 2 4 Công khai thông tin Dự báo, đánh giá tác động 5 6 7 8 Đề xuất giảm thiểu Lập Kế hoạch QLMT Biên soạn báo cáo ĐTM/Thẩm định 9 Phân tích các PA thay thế Tham vấn CĐ Công khai thông tin 16

3. 3. SO SÁNH CÁC BƯỚC TRONG QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM

3. 3. SO SÁNH CÁC BƯỚC TRONG QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM TRONG QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM – PH N TÍCH SỰ KHÁC BIỆT (GAP ANALYSIS) VÀ ĐỀ XUẤT Vấn đề Quy trình ĐTM Ai lập ĐTM? Quy định quốc tế (WB, ADB, JICA…) Quy định Việt Nam Có đủ các bước như sơ đồ Quy định Bộ TN&MT: trên Cơ bản giống các quy trình quốc tế. Nhưng: không yêu cầu bước “Xác định phạm vi” và mục “Phân tích phương án thay thế” Chủ dự án (người vay) chịu Chủ dự án chịu trách nhiệm lập ĐTM Bình luận/Đề xuất Nên có bước “Xác định phạm vi” và mục “Phân tích phương án thay thế” Rất tốt Quy định quốc tế và Việt Nam giống nhau 17

Vấn đề Thời điểm ĐTM? Quy định quốc tế (WB, ADB, JICA…) ĐTM cần

Vấn đề Thời điểm ĐTM? Quy định quốc tế (WB, ADB, JICA…) ĐTM cần thực hiện ngay trong GĐ chuẩn bị dự án. Càng sớm càng tốt (mới có thể ngăn chặn được các dự án xâm phạm vùng sinh thái, xã hội nhạy cảm, dự án có tiềm năng tác động lớn) Các tổ chức QT: không quy định. Quy định Việt Bình luận/Đề Nam xuất Quy định Việt Nam giống quy định quốc tế: Luật BVMT: “ĐTM cần thực hiện ngay trong GĐ chuẩn bị dự án” Các NĐ, TT của Thời Nhưng ĐTM là nghiên cứu tổng Việt Nam: không gian và hợp, đa ngành nên thời gian nghiên quy định về thời kinh phí cứu chi tiết cho dự án Hạng A: gian và kinh phí nghiên thường trên 6 tháng (ở Nhật Bản: ĐTM. Hiện nay: thỏa thuận giữa cứu thường trên 12 tháng). Rất phù hợp. Sau khi dự án đã được cấp phép về vị trí, diện tích, công suất mới làm ĐTM sẽ không hiệu quả BVMT, an sinh xã hội 10 năm trước Bộ TN&MT đã có dự án nghiên cứu về kinh phí ĐTM 18 nhưng chưa

Quy định quốc tế (WB, ADB, JICA…) Bình Quy định Việt Bước luận/Đề Nam

Quy định quốc tế (WB, ADB, JICA…) Bình Quy định Việt Bước luận/Đề Nam xuất WB: Dựa vào danh mục phân hạng dự án: - Dựa vào Phụ Quy định của Việt Step 1: kiểm tra xem dự án thuộc hạng nào (A, B, C lục II - NĐ Sàng lọc hay FI). Nếu dự án thuộc hạng A, B: cần thực 18/2015/NĐ-CP Nam hiện ĐTM. xác định: dự án tương tự 1 số quốc Nếu dự án thuộc hạng C: không cần ĐTM mà cần ĐTM hay cần thực hiện Kế hoạch Quản lý môi trường chỉ cần KBM. gia: Thái Lan, (EMP), Kế hoạch quản lý môi trường và xã Malaysia, hội (ESMP) hoặc Khung QLMT và xã hội Indonesia (ESMF)…. Nếu dự án thuộc hạng FI: tùy bản … chất dự án: có thể cần ĐTM hoặc chỉ cần EMP, ESMP. , ESMF. 19

Quy định quốc tế Bình Quy định Việt Bước luận/Đề Nam xuất ADB: Trước

Quy định quốc tế Bình Quy định Việt Bước luận/Đề Nam xuất ADB: Trước hết: tiến hành lập “Kiểm tra Môi Kiểm tra Phụ Quy định của Việt Step 1: trường Ban đầu” (IEE) để xác định xem dự án lục III để xem Sàng lọc thuộc về Hạng A, B, C hoặc FI. Nếu Dự án ĐTM của dự án Nam là thuộc loại A: cần có EIA đầy đủ. Nếu Dự án có thuộc Bộ thuận lợi (tiếp) thuộc loại B, C: chỉ cần có IEE. Các dự án của TN&MT thẩm cho chủ FI: dựa trên bản chất dự án: EIA hoặc IEE là định không? dự án, tư bắt buộc. vấn ĐTM và các Xác định dự án thuộc hạng nào: thường do Bộ/Sở ADB thuê chuyên gia xem xét. TN&MT, JICA: Tương tự như các yêu cầu của WB đối với các dự án thuộc hạng A, B và C. Danh mục phân loại dự án được đưa ra trong Hướng dẫn xem xét môi trường và xã hội, 2010. 20

Quy định quốc tế Bước 2: Xác định phạm vi -Nếu dự án phải

Quy định quốc tế Bước 2: Xác định phạm vi -Nếu dự án phải lập ĐTM thì cần xác định phạm vi để: - Xác định các tác động nào có thể là quan trọng và là trọng tâm của nghiên cứu ĐTM; - Xác định các phạm vi không gian và thời gian phù hợp để đánh giá và đề xuất các phương pháp nghiên cứu và khảo sát phù hợp; - Xác định dữ liệu sẵn có và các tài liệu còn thiếu. Sản phẩm “xác định phạm vi” là 1 bản đề cương (TOR) cho nghiên cứu ĐTM. Để xác định phạm vi đúng: yêu cầu thập dữ liệu, tham vấn và khảo sát thực địa. Quy định Việt Nam Không yêu cầu bước này Bình luận/Đề xuất Xác định phạm vi là rất quan trọng đối với ĐTM. Vì vậy trong Quy định mới của Bộ TN&MT về ĐTM nên bổ sung yêu cầu này. 21

Quy định quốc tế Bước 3: Nghiê n cứu cơ sở (Basel ine Study

Quy định quốc tế Bước 3: Nghiê n cứu cơ sở (Basel ine Study - Hiện trạng môi trườn g) Các nghiên cứu cơ sở nhằm cung cấp bộ số liệu, thông tin về các điều kiện môi trường và xã hội tại khu vực có khả năng bị ảnh hưởng. Các dữ liệu này sẽ được sử dụng để dự báo, đánh giá tác động của dự án và để giám sát tác động do việc thực hiện dự án. 1. Môi trường vật lý: Địa hình; Thủy văn; Khí hậu; Chất lượng nước; Chất lượng không khí; Tiếng ồn; Rung động; Đất; Thảm họa thiên nhiên; Biến đổi khí hậu và những vấn đề khác. Bình Quy định Việt luận/Đề Nam xuất Phụ lục 2. 3 - Quy định Thông tư của Việt 27/2015 yêu cầu Nam về thu thập dữ liệu thông tin cơ và khảo sát hiện sở HTMT trường để xác là tương tự định các điều với các quy kiện môi trường định quốc tế. và kinh tế xã hội hiện tại khu vực dự án. 22

Bước Quy định quốc tế 2. Môi trường sinh học (không gọi là môi

Bước Quy định quốc tế 2. Môi trường sinh học (không gọi là môi trường sinh thái): Hệ Bước 3: sinh thái tự nhiên, nơi Nghiên cư trú; Thực vật; Động cứu cơ vật; Đa dạng sinh học; Khu bảo tồn thiên sở nhiên/VQG; Hệ sinh (tiếp) thái nhạy cảm; Giá trị môi trường và kinh tế của tài nguyên sinh học Quy định Việt Nam Yêu cầu về số liệu về môi trường tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tương tự với các quy định quốc tế. Nhưng không yêu cầu chi tiết với nhiều vấn đề môi trường sinh học: như hệ sinh thái tự nhiên, thực vật; động vật; hệ sinh thái nhạy cảm; giá tri môi trường và kinh tế của tài nguyên sinh vật vùng bị tác động do dự án. Bình luận/Đề xuất Trong thực tiễn ĐTM, nhiều báo cáo ĐTM không có hoặc không đủ số liệu về điều kiện sinh học mà chỉ chú trọng chất lượng môi trường vật lý. Nhưng HĐTĐ không yêu cầu bổ sung (!). Cần có thông tin chi tiết về môi trường sinh học vùng có thể bị tác động, chứ không chỉ ở xã có dự án 23

Bước Quy định quốc tế 3. Môi trường xã hội (môi trường nhân sinh):

Bước Quy định quốc tế 3. Môi trường xã hội (môi trường nhân sinh): Dân số: Dân tộc, Bước 3: Người bản địa, ; Các Nghiên ngành kinh tế; Thu cứu cơ nhập, Cơ sở hạ tầng; Quy hoạch phát triển. . sở Tài sản văn hóa vật thể; (tiếp) Văn hóa truyền thống; Tôn giáo; Giáo dục; Y tế công cộng: Bệnh dịch, cung cấp nước, vệ sinh môi trường, v. v. Quy định Việt Bình luận/Đề xuất Nam Không yêu cầu chi tiết với nhiều vấn đề môi trường xã hội: các nhóm dân tộc, người bản địa; tài sản văn hóa vật thể; văn hóa truyền thống; tôn giáo; bệnh dịch. v. v. Trong thực tiễn ĐTM, nhiều báo cáo ĐTM không có hoặc không đủ số liệu về điều kiện xã hội mà chỉ chú trọng chất lượng môi trường vật lý. Nhưng HĐTĐ không yêu cầu bổ sung (!). Cần có thông tin chi tiết về các vấn đề KTXH, công trình văn hóa vật thể vùng có thể bị tác động, chứ không chỉ ở xã có dự án 24

Bước Quy định quốc tế Dự đoán và đánh giá tác động là trái

Bước Quy định quốc tế Dự đoán và đánh giá tác động là trái tim Bước (trung tâm) của ĐTM 4: Dự và liên quan đến phân báo, tích bản chất, quy mô đánh thời gian và không giá tác gian, khả năng đảo động ngược, độ lớn, khả năng, mức độ và hiệu quả. . . của các tác động Quy định Việt Nam “Dự báo và đánh giá tác động của dự án đối với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội và cộng đồng phải được thực hiện cho tất cả các giai đoạn dự án và phải được chi tiết cho từng nguồn tác động. Mỗi tác động phải được đánh giá chi tiết ở mức độ tác động, quy mô không gian và thời gian bằng Yêu cầu xác định tầm cách sử dụng các phương quan trọng và ý nghĩa pháp tính toán hoặc mô hình của các tác động. hóa, nếu có thể”. Bình luận/Đề xuất Tuy nhiêm trong thực tế: ĐTM chưa chú trọng tác động sinh thái và xã hội. Quy định ĐTM mới: nên yêu cầu cụ thể, chi tiết về dự đoán, đánh giá tác động đối với môi trường sinh học và xã hội: 25

Quy định quốc tế Bước ĐTM yêu cầu tập trung vào các vấn đề

Quy định quốc tế Bước ĐTM yêu cầu tập trung vào các vấn đề chính của các thành phần tự nhiên và xã Bước 4: hội: Dự báo, (i) Ô nhiễm; (ii) Tác động nguy hại, (iii) Sinh thái; đa đánh giá tác dạng sinh học; (iv) Tài sản văn hóa vật thể; động (v) Cộng đồng bị ảnh hưởng (tiếp) trực tiếp; (vi) Các nhóm dễ bị tổn thương; (vii) Chiếm dụng đất và tái định cư; (viii) Sức khỏe và an toàn; (ix) Biến đổi khí hậu Quy định Việt Nam Yêu cầu đánh giá tác động đối với môi trường tự nhiên tương tự với môi trường quốc tế, nhưng tập trung vào ô nhiễm và phát sinh chất thải, ít chú trọng đánh giá các tác động sinh thái, xã hội và BĐKH Không có yêu cầu về xác định khả năng đảo ngược, độ lớn, tầm quan trọng và tầm ý nghĩa của các tác động Bình luận/Đề xuất văn hóa, sức khỏe, an toàn, BĐKH và cần yêu cầu xác định tầm quan trọng và ý nghĩa các tác động với từng dự án 26

Bước Quy định quốc tế Nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia yêu

Bước Quy định quốc tế Nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia yêu cầu Bước 5: một chương/mục “Phân tích PA thay thế” Phân tích Xem xét các lựa chọn PA thay thế là một trong những yếu tố quan trọng nhất của các PA thay thế quá trình EA. Đánh giá các PA thay thế nên bao gồm so sánh toàn diện về tất cả các tác động tiềm năng, cả trực tiếp lẫn gián tiếp và tích lũy, đối với môi trường. Mục tiêu đánh giá các giải pháp thay thế là tìm ra cách hiệu quả nhất để tăng cường các lợi ích môi trường của hoạt động dự án, hoặc giảm thiểu hoặc tránh các tác động tiêu cực quan trọng Quy định Việt Nam Phụ lục 2. 3 - Thông tư 27/2015 chỉ yêu cầu thực hiện ĐTM đối với phương án đã chọn. Do đó, Phân tích PA thay thế không bắt buộc. Bình luận/Đề xuất Trong Hướng dẫn ĐTM: nên có mục “Phân tích MT các PA thay thế” trong Chương“Đánh giá tác động”, nếu Dự án có một số lựa chọn về vị trí, khu vực hoặc công nghệ. 27

Quy định quốc tế Bình Bước Quy định Việt Nam luận/Đề xuất Giảm thiểu

Quy định quốc tế Bình Bước Quy định Việt Nam luận/Đề xuất Giảm thiểu nhằm mục đích Phụ lục 2. 3 - Thông tư Yêu cầu của 27/2015 yêu cầu đề xuất: Việt Nam Bước 6: loại bỏ hoặc giảm tác động tiêu cực. Các biện pháp giảm - Các biện pháp phòng rất chi tiết Đề xuất các biện thiểu thường được xem xét ngừa, giảm thiểu tác động về kiểm soát ô nhiễm và pháp giảm theo thứ tự ưu tiên sau: 1. tiêu cực; Tránh; 2. Bảo tồn; 3. Phòng xử lý chất thiểu - Các biện pháp quản lý ngừa; 4. Giảm nhẹ; 5. Khôi thải. rủi ro, phòng ngừa và ứng phục; 6. Phục hồi; phó; 7. Đền bù. - Lựa chọn tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 28

Quy định quốc tế Bình Quy định Việt Bước luận/Đề Nam xuất Đối với

Quy định quốc tế Bình Quy định Việt Bước luận/Đề Nam xuất Đối với mỗi tác động bất lợi đối với Cần yêu cầu môi trường vật lý, sinh học hoặc xã Chú trọng vào công các biện hội, một số biện pháp giảm thiểu pháp cụ thể tác kiểm soát ô Bước 6: Đề phải được đề xuất. và hiệu quả nhiễm, xử lý chất xuất các để giảm Tập trung không chỉ về giảm thiểu ô thải; công trình biện pháp thiểu các nhiễm mà còn bảo vệ sinh thái (đất BVMT (rất tốt) giảm thiểu tác động ngập nước, hệ sinh thái nhạy cảm, nhưng không quy (tiếp) sinh thái và nơi cư trú tự nhiên, đa dạng sinh học định cụ thể các xã hội với. . ) và xã hội (thu hồi đất, tái định cư, biện pháp giảm dân tộc, tài sản văn hóa vật thể. . ). thiểu tác động sinh các dự án có tác động thái và xã hội Không có quy định cụ thể về công này trình bảo vệ môi trường 29

Quy định quốc tế Bước 7: Lập Kế hoạch quản lý môi trường (EMP)

Quy định quốc tế Bước 7: Lập Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) EMP hoặc Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội (ESMP) cần xác định các nguồn lực, vai trò và trách nhiệm cần thiết để quản lý các tác động bất lợi và thực hiện các biện pháp giảm thiểu. SEMP tạo thành một liên kết giữa ESIA và Hệ thống quản lý môi trường và xã hội. Các yếu tố trung tâm của SEMP cần bao gồm mô tả ưu tiên các hoạt động đã được lên kế hoạch để giảm thiểu tác động, thời gian và xác định nguồn lực. Đảm bảo EMP được công khai và có kế hoạch truyền thông cho biết tiến độ thực hiện EMP như thế nào. . Quy định Việt Nam Chương trình quản lý môi trường (EMP) được thiết lập bằng cách kết hợp Chương 1 (Mô tả dự án), Chương 3 (Đánh giá tác động), Chương 4 (Giảm thiểu) trong một bảng. EMP phải cho biết rõ ràng: vị trí, thời gian, kinh phí, tổ chức thực hiện Bình luận/Đề xuất Có thể yêu cầu lập báo cáo EMP riêng để sử dụng giám sát, quản lý môi trường của dự án 30

Quy định quốc tế Bước 7: Lập Kế hoạch quản lý môi trườn g

Quy định quốc tế Bước 7: Lập Kế hoạch quản lý môi trườn g (tiếp) Quy định Việt Nam EMP cũng cần xác định các yêu cầu giám sát môi trường để xác định liệu việc giảm thiểu có thành công hay không. EMP hoặc SEMP là 1 chương trong báo cáo EIA/ESIA và được tách thành một báo cáo riêng, được sử dụng trong quản lý môi trường dự án. thực hiện và giám sát. Giám sát môi trường là một phần của EMP. Quy định về EPM của Việt Nam tương tự như quốc tế, nhưng không yêu cầu báo cáo EMP riêng biệt. Không yêu cầu lập CEMP. Bình luận/Đề xuất và đánh giá sự tuân thủ của Chủ Dự án với các yêu cầu ĐTM Trong giai đoạn xây dựng: Chủ dự án hoặc Nhà thầu phải lập EMP xây dựng Báo cáo ĐTM là văn (CEMP) để áp dụng cho quản lý môi bản chính thức, sử dụng trường GĐ xây dựng. cả đời dự án. 31

Bước 8: Biên soạn báo cáo ĐTM (Env. Impact Statement - EIS) Quy định

Bước 8: Biên soạn báo cáo ĐTM (Env. Impact Statement - EIS) Quy định quốc tế EIS là báo cáo về quy trình và các phát hiện trong ĐTM. Báo cần đánh giá rõ ràng, không có biệt ngữ hoặc diễn đạt không rõ ràng về các tác động tiềm năng và cách chúng sẽ được giảm nhẹ. Báo cáo là cơ sở cho tham vấn cộng đồng và là tài liệu được trình các cơ quan quản lý và các cơ quan khác, làm cơ sở cho việc ra quyết định dự án. Cần công khai báo cáo ĐTM giúp cộng đồng bị ảnh hưởng hiểu được rủi ro, tác động liên quan đến dự án Quy định Việt Nam Báo cáo ĐTM cần phải lập tuân thủ đúng yêu cầu về cấu trúc và nội dung theo Phụ lục 2. 3 – TT 27/2015/ BTNMT Bình luận/Đề xuất Quy định tại Phụ lục này quá chi tiết. Một số yêu cầu không thực tế: thí dụ, số lượng máy xây dựng, khối lượng nhiên liệu được sử dụng cho xây dựng, vị trí của từng công trình xây dựng, vị trí tọa độ các điểm thải, v. v…. . 32

Bước 8: Biên soạn báo cáo ĐTM (tiếp) Quy định quốc tế Báo cáo

Bước 8: Biên soạn báo cáo ĐTM (tiếp) Quy định quốc tế Báo cáo ESIA cần được viết theo các hướng dẫn về cấu trúc và nội dung của cơ quan quản lý môi trường quốc gia và / hoặc các nhà tài trợ quốc tế. WB, ADB, JICA có yêu cầu về cấu trúc nhưng không bắt buộc phải theo đúng từng mục; chỉ cần nội dung có chất lượng phù hợp. Quy định Việt Nam Quy định về cấu trúc và nội dung của Việt Nam (10 trang) chi tiết hơn nhiều so với quy định của các nhà tài trợ quốc tế (WB, ADB, JICA) và tất cả các số liệu khác (Úc, Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ. . . ) (chỉ từ 2 -5 trang). Bộ TN&MT yêu cầu: phải tuân thủ đúng quy định về cấu trúc Bình luận/Đề xuất Trong GĐ FS không thể có số liệu này. Chúng chỉ có thể được xác định trong các giai đoạn thiết kế và xây dựng. 33

Quy định quốc tế Bước 9: Tham vấn cộng đồng/Tha m gia của cộng

Quy định quốc tế Bước 9: Tham vấn cộng đồng/Tha m gia của cộng đồng Tham vấn cộng đồng là rất quan trọng trong quá trình ĐTM. TVCĐ được yêu cầu trong tất cả các bước nghiên cứu ĐTM: từ lựa chọn vị trí dự án, xác định phạm vi, nghiên cứu cơ bản, đánh giá tác động, chuẩn bị báo cáo ĐTM. Quy định Việt Nam Bình luận/Đề xuất Phụ lục 2. 3 - TT Hướng dẫn về 27/2015 yêu cầu: TVCĐ của - Tham vấn bằng Việt Nam là công văn của phù hợp. UBND xã; các tổ Tuy nhiên cần chức bị ảnh hưởng nêu yêu cầu: trực tiếp bởi dự án; tham vấn thực - Tham vấn qua chất, không WB, ADB, JICA yêu cầu ít nhất các cuộc họp với hình thức: 2 đợt họp tham vấn cộng đồng bị ảnh tại mỗi xã dự án tác động. Tham hưởng trực tiếp bởi vấn phải "có ý nghĩa", không dự án. hình thức 34

Quy định quốc tế Bước Những người tham gia các cuộc họp tham vấn

Quy định quốc tế Bước Những người tham gia các cuộc họp tham vấn cộng đồng phải là các hộ bị ảnh Bước 9: hưởng, đại diện của các cơ Tham vấn quan chính quyền, các tổ cộng chức phi chính phủ và tất cả đồng/Tham những ai quan tâm đến dự gia của án. cộng đồng - Các hình thức tham vấn (tiếp) cộng đồng: các cuộc họp, truyền thông, thư…Không yêu cầu tham vấn qua công văn của các UBND Quy định Việt. Nam - Chủ dự án ghi nhận các góp ý trong các cuộc họp tham vấn và nêu ý kiến phản hồi - Nếu dụ án chỉ ở 1 xã: Chỉ có một cuộc họp tham vấn sau khi soạn thảo báo cáo ĐTM. Nếu dự án bao gồm nhiều xã thì phải TVCĐ tất cả các xã. . Bình luận/Đề xuất có sự tham gia của nhiều người bị ảnh hưởng bởi dự án và cho phép sử dụng một số hình thức tham vấn khác (truyền thông, thư từ. . ) 35

Bước Công khai thông tin Quy định quốc tế WB, ADB, JICA: công khai

Bước Công khai thông tin Quy định quốc tế WB, ADB, JICA: công khai báo cáo EIA và các tài liệu dự án liên quan trên trang web của họ trong thời hạn nhất định (ADB: 100 ngày). Trong thời gian này họ sẽ nhận các ý kiến, phản ứng từ các cơ quan và mọi người quan tâm tới dự án này. Nếu các ý kiến tiêu cực được chủ dự án (người vay) giải trình phú hợp, họ sẽ chấp nhận báo cáo ĐTM Quy định Việt Nam Sau khi báo cáo ĐTM đươc thẩm định, chủ dự án phải lập EMP dựa trên EMP trong ĐTM đã được phê duyệt và sẽ được niêm yết công khai tại văn phòng UBND xã, nơi cuộc họp tham vấn cộng đồng được tiến hành trong quá trình ĐTM. Bình luận/Đề xuất Thông tin về ĐTM và EMP của dự án cũng nên được công khai trên phương tiện truyền thông (báo chí, truyền hình, đài phát thanh) 36

Quy định quốc tế Quy định Việt Nam Giám sát MT hậu thẩm định

Quy định quốc tế Quy định Việt Nam Giám sát MT hậu thẩm định bao Yêu cầu giám sát về: gồm: - Chất thải (nước thải, Bước 10: 1. Giám sát ảnh hưởng của dự án chất thải nguy hại, khí đến môi trường tự nhiên và xã thải); Giám sát môi hội (giám sát tác động: Env. - Một số vấn đề môi trường Effect Monitoring) trường khác (xói mòn hậu 2. Giám sát môi trường để đánh đất, xâm nhập mặn, thẩm giá sự tuân thủ của chủ dự mất rừng, vv…) định án/nhà thầu với các yêu cầu - Giám sát các công EMP/CEMP (Compliance trình bảo vệ môi Monitoring) trường (các hệ thống Bước Thường sử dụng: giám sát môi xử lý chất thải) trường độc lập hoặc ngoại vi – Independent Monitoring); kiểm toán môi trường (Env. Audit)… Bình luận Trong hướng dẫn mới: nên bổ sung yêu cầu giám sát đánh giá tuân thủ của chủ dự án với báo cáo ĐTM và EMP (không chỉ về các công trình BVMT) 37

Bước Quy định quốc tế Không có yêu cầu giám Bước 10: sát các

Bước Quy định quốc tế Không có yêu cầu giám Bước 10: sát các công trình xử lý Giám sát chất thải làm điều kiện cho phép vận hành dự án. môi trường - Nhưng yêu cầu mạnh hậu thẩm mẽ về giám sát / quan định trắc thay đổi chất lượng (tiếp) môi trường, an toàn, tác động sinh thái, tác động xã hội (tái định cư, phục hồi sinh kế, phát triển kinh tế dân tộc thiểu số…) Quy định Việt Nam - Không yêu cầu giám sát chất lượng môi trường xung quanh. - Không hướng dẫn cụ thể về giám sát sinh thái, thủy văn, và các tác động khác. Bình luận/Đề xuất - Nên yêu cầu giám sát sinh thái, thủy văn trong dự án có khả năng tác động đến các hệ sinh thái hoặc chế độ thủy văn; - Không có yêu cầu - Giám sát các tác giám sát tác động xã hội có thể được yêu cầu từng hội trường hợp. 38

PHẦN BỐN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý TRONG NGHIÊN CỨU

PHẦN BỐN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM: KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM 39

4. 2. Xác định các tác động Xác định tác động là rất quan

4. 2. Xác định các tác động Xác định tác động là rất quan trọng nhưng chưa được yêu cầu trong các quy định ĐTM của Bộ TN&MT. Xác định tác động cần dựa trên: ü Đặc điểm tác động ü Cường độ tác động ü Mức độ tác động / phạm vi khu vực địa lý ü Thời gian tác động ü Tần suất tác động ü Độ lớn tác động

4. 3. Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của tác động Xác

4. 3. Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của tác động Xác định “ý nghĩa” (significance)và “tầm quan trọng” (importance” của tác động là rất cần thiết. Giúp cho cơ quan thẩm định dự án có cơ sở quyết định về dự án và yêu cầu các biện pháp giảm thiểu cụ thể. Trong mỗi dự án, nhiều tác động có thể được gây ra nhưng chỉ có một số tác động rất xấu đến môi trường và/hoặc xã hội. Ý nghĩa của tác động = tầm quan trọng của thành phần/vấn dề môi trường bị tác động x (nhân cho) mức độ tác động. Các tác động có “ý nghĩa” cao: cần được dự báo, đánh giá và giảm thiểu chi tiết. 41

4. 4. Các phương pháp và công cụ dự báo chính Ø Bảng kiểm

4. 4. Các phương pháp và công cụ dự báo chính Ø Bảng kiểm tra (Checklist) Ø Ma trận (Matrix) Ø Phân tích mạng lưới (Network analysis) Ø Chồng bản đồ và GIS (Map overlay and GIS) Ø Mô hình hóa môi trường (Environmental modeling) Ø Thông số và chỉ số môi trường (Environmental parameters and index) Ø Phỏng đoán chuyên môn (Professional judgments) Như vậy chỉ có 1 số ít loại phương pháp có hiệu quả, được sử dụng rộng rãi. Phương pháp đánh giá nhanh (rapid assessment) do A. Economopolous lập, WHO xuất bản 1993 hầu như hiếm được quốc tế, các nước sử dụng (ở Việt Nam lại dùng phổ biến)

4. 5. Các loại hình/công cụ (instrument) đánh giá môi trường Theo WB, IFC:

4. 5. Các loại hình/công cụ (instrument) đánh giá môi trường Theo WB, IFC: ĐTM/EIA chỉ là 1 trong 9 công cụ đánh giá môi trường. Phụ thuộc vào bản chất dự án WB/IFC có thể yêu cầu sử dụng công cụ nào. 1. ĐTM (EIA) 2. Đánh giá môi trường vùng (Regional Environmental Assessment) 3. Kiểm toán môi trường (Environmental Audit) 4. Đánh giá nguy hại (Hazard Assessment) 5. Đánh giá rủi ro (Risk Assessment) 6. Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) 7. Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF) 8. Đánh giá môi trường ngành (Sectoral Environmental assessment) 9. Đánh giá môi trường và xã hội chiến lược (Strategic Environmental and Social Assessment - SESA) 43

CẢM ƠN 44

CẢM ƠN 44