GIO DC K NNG SNG CHO HC SINH

  • Slides: 19
Download presentation
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

C U HỎI DÀNH CHO BẠN ? 1: Bạn biết chơi trò chơi “Cờ

C U HỎI DÀNH CHO BẠN ? 1: Bạn biết chơi trò chơi “Cờ ca rô” không? ? 4: Hãy bày tỏ mong muốn về phương pháp học mà bạn muốn được áp dụng? ? 2: Hãy trình bày những điều bạn đã biết về Mô đun này? ? 3: Hãy nêu những điều bạn mong muốn bạn sẽ đạt được từ Mô đun này?

NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho

NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS. 2. Mục tiêu của giáo dục KNS 3. Tìm hiểu khái niệm: Kĩ năng sống, Giáo dục kĩ năng sống. 3. Tiếp cận giáo dục kĩ năng sống theo 4 trụ cột học của UNESCO. 4. Những kĩ năng sống phù hợp cần giáo dục cho học sinh trung học cơ sở

1. Vì sao phải Giáo dục kĩ năng sống 1. Những thay đổi nhanh

1. Vì sao phải Giáo dục kĩ năng sống 1. Những thay đổi nhanh chóng trong xã hội và thay đổi tâm sinh lí của chính bản thân trẻ chưa thành niên đang có tác động lớn đối với các em 2. Những thay đổi về mặt kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em . 3. Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh là hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm, ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.

2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống 1. Làm chủ bản thân, có

2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống 1. Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày. 2. Rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân , gia đình, cộng đồng. 3. Më ra c¬ héi, h íng suy nghÜ tÝch cùc vµ tù tin, tù quyÕt ®Þnh vµ lùa chän ®óng ®¾n

B. Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng 3. Kĩ năng sống là gì ? 1.

B. Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng 3. Kĩ năng sống là gì ? 1. Là khả năng nhận biết và thích ứng với những vấn đề của cuộc sống 2. Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh và hiệu quả. Phân loại KNS 1. - Kỉ năng cứng ( 25%) (IQ) khả năng học vấn, bằng cấp, chuyên môn 2. - Kĩ năng mềm (75%)(EQ) thuộc trí tuệ cảm xúc nét tính cách, ứng xử, kỉ năng làm việc…

Kỹ Năng Giao tiếp Tự bảo vệ Các Kỹ năng sống cơ bản Tự

Kỹ Năng Giao tiếp Tự bảo vệ Các Kỹ năng sống cơ bản Tự nhận thức KN KN Thương lượng KN KN Từ chối Hợp tác Kiên định Ra quyết định và giải quyết vấn đề KN KN KN Đặt mục tiêu KN KN Xác định giá trị Tự bảo vệ ứng phó với căng hẳng

Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn Kĩ

Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn Kĩ năng tư duy sáng tạo. Các kỹ năng sống cơ bản Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng giải quyết vấn đề. Kĩ năng thể hiện sự tự tin. Kĩ năng tư duy phê phán

PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG Cả lớp đọc thông tin về 4 trụ

PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG Cả lớp đọc thông tin về 4 trụ cột học và thảo luận nhóm theo tiếp cận kĩ năng sống của UNESCO: Nhóm 1: Phân tích trụ cột Học để biết ; Nhóm 2: Phân tích trụ cột Học để làm; Nhóm 3: Phân tích trụ cột Học để cùng chung sống; Nhóm 4: Phân tích trụ cột Học để khẳng định mình. Cả lớp : Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử cho học sinh trung học cơ sở” theo tiếp cận kĩ năng sống thông qua 4 trụ cột giáo dục của UNESCO

TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử

Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử cho học sinh trung học cơ sở” theo tiếp cận kĩ năng sống thông qua 4 trụ cột giáo dục của UNESCO HỌC ĐỂ BIẾT (Kĩ năng nhận thức về game) • • HỌC ĐỂ LÀM (Kĩ năng thực tiễn/chơi game) Biết cách khai thác mặt tích cực của game Biết được biểu hiện của việc lạm dụng game Nhận ra được nguyên nhân gây nghiện game Biết cách tránh mặt tiêu cực của game Phan biệt được mặt tích cực và tiêu cực của game Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn của game Biết dừng việc chơi game đúng lúc biết được những quy định của nhà nước về việc chơi game • • Khai thác mặt tích cực của game Sử dụng game hợp lí Dừng việc chơi game đúng lúc Tránh được mặt tiêu cực của game Không lạm dụng game Không sống trong thế giới ảo Thực hiện đúng quy định của nhà nước về việc chơi game

Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử

Phân tích quá trình “Giáo dục phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử cho học sinh trung học cơ sở” theo tiếp cận kĩ năng sống thông qua 4 trụ cột giáo dục của UNESCO HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG (Kĩ năng liên quan đến ý thức, thái độ đối với bạn chơi game) • Chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân về game với những người xung quanh • Khuyến khích người khác chơi game tích cực • Học hỏi người khác kinh nghiệm ứng phó với việc lạm dụng game • Cương quyết từ chối sự lôi kéo của bạn bè đối với việc lạm dụng game • Giúp người khác thực hiện đúng quy định của nhà nước về việc chơi game HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH • Tôn trọng giá trị của bản thân (Kĩ năng liên quan đến giá trị bản • Lấy thế giới thực làm lẽ sống, không sa ngã vào thân trong việc chơi game) thế giới ảo • Tự chủ, tự quyết định đối với việc chơi game • Tự tin vào khả năng kiềm chế trước sự hấp dẫn của game • Kiên quyết dừng lạm dụng game khi nhận thấy

PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG Câu 1 - : ? 1. 3 điều

PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG Câu 1 - : ? 1. 3 điều mà bạn ưa thích; ? 2. 3 điều mà bạn không thích ? 3. 3 điều mà bạn có thể làm giỏi (điểm mạnh của bạn) ? 4. 3 điều mà bạn cần rèn luyện thêm thì mới làm được (điểm yếu của bạn) ? 5. 3 đặc điểm nổi bật nhất của bạn Câu 2 - Hãy thảo luận nhóm đôi về 5 điều bạn đã viết ra ở câu 1 và vẽ nó trên cây “Bạn và Tôi” như sau: -Thân cây viết: Tôi là học sinh THCS -Rễ cây viết: Giá trị sống của tôi -Cành, lá, hoa , quả viết: Kĩ năng sống của tôi

Những kỹ năng sống phù hợp với học sinh THCS v. Nhóm kỹ năng

Những kỹ năng sống phù hợp với học sinh THCS v. Nhóm kỹ năng nhận thức • Nhận thức bản thân • Xây dựng kế hoạch • Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân • Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu • Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo v. Nhóm kỹ năng quản lý bản thân • Kỹ năng làm chủ cảm xúc • Phòng chống stress • Vượt qua lo lắng, sợ hãi • Khắc phục sự tức giận • Quản lý thời gian • Nghỉ ngơi tích cực • Giải trí lành mạnh. v. Nhóm kỹ năng xã hội • Kỹ năng giao tiếp hiệu quả • Kỹ năng đồng cảm • Kỹ năng quan sát • Kỹ năng kiên định • Kỹ năng thuyết phục và gây ảnh hưởng • Kỹ năng làm việc nhóm • Kỹ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh).

ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Tiến trình Tr¶i Tương tác: Kỹ năng

ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Tiến trình Tr¶i Tương tác: Kỹ năng sống không thể không được hình thành qua nhận thức hình thành thái độ thay đổi hành vi, được Thay đổi hành vi: mục đích cao nhất của giáo dục kỹ Tiến trình: Giáo dục kỹ năng sống thể hình Thời gian: giảng Giáoquá dục kỹ năng sống cần thực hiện ở HS mọi việc nghe & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho nghiÖm hình thành trong trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện thànhsống trong “ngày một, học ngàythay hai”đổi màhành đòi hỏi phảihướng cótrong cả năng là giúp người vi theo tham gia lúc các hoạt động, tác với giáo viên và với nơi, mọi và thực hiệntương càng sớmhệ càng tốtgiáo ®èi víi trẻ em. cuộc sống, diễn ra cả trong và ngoài thống dục. quá trình. Tham tích nhaucực. trong quá trình giáo dục gia Tương tác Thời gian

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TÌNH HUỐNG SẮM VAI HỎI ĐÁP THẢO

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TÌNH HUỐNG SẮM VAI HỎI ĐÁP THẢO LUẬN THUYẾT TRÌNH TRÒ CHƠI

PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 4 Câu hỏi 1 - Hãy viết ra

PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 4 Câu hỏi 1 - Hãy viết ra giấy A 4: ? 1. 3 điểm mạnh trong công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường bạn ? ? 2. 3 điểm yếu trong công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường bạn? ? 3. 3 thành tích nổi bật nhất của trường bạn về việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh? Câu hỏi 2 - Hãy thảo luận nhóm từ 6 đến 8 HV Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở như thế nào để đạt hiệu quả giáo dục cao ? .

HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT MÔ ĐUN PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN Thầy/Cô đã nghiên

HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT MÔ ĐUN PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun. Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống. 1. Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này? Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả 2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không? Không nhiều Có 3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của Thầy/Cô không? Không nhiều Có 4. Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun 1, Ông (Bà) có nhận xét như vậy không? Không nhiều Có 5. Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không? Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được 6. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7. Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8. Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Xin cảm ơn!