GIO DC K NNG SNG CHO HC SINH

  • Slides: 39
Download presentation
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. Những vấn đề chung về kĩ năng sống ►

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. Những vấn đề chung về kĩ năng sống ► II. Các thành tố cơ bản của hoạt động giáo dục kĩ năng sống ► III. Con đường giáo dục kĩ năng sống: tích hợp thông qua môn học, dạy kĩ năng sống độc lập ►

Quan niệm về kĩ năng sống ▲▲ TỒN TẠI PHÁT TRIỂN

Quan niệm về kĩ năng sống ▲▲ TỒN TẠI PHÁT TRIỂN

▲ T M LÝ XÃ HỘI HÀNH VI

▲ T M LÝ XÃ HỘI HÀNH VI

- Tất cả mọi người đều cần kĩ năng sống ▲ - Kĩ năng

- Tất cả mọi người đều cần kĩ năng sống ▲ - Kĩ năng sống thay đổi theo sự phát triển của xã hội ▲

Kĩ năng sống được hình thành như thế nào? - Qua sự trải nghiệm

Kĩ năng sống được hình thành như thế nào? - Qua sự trải nghiệm (thử - sai) - Qua giáo dục

TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC Tốn nhiều thời gian Rút ngắn thời gian tích lũy

TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC Tốn nhiều thời gian Rút ngắn thời gian tích lũy kinh nghiệm Không hệ thống Hệ thống, chính xác, khoa học

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ▲ Là quá trình

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ▲ Là quá trình hình thành và phát triển cho các em các năng lực cá nhân để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.

Vì sao phải GDKNS cho học sinh tiểu học? Nhà em có trồng một

Vì sao phải GDKNS cho học sinh tiểu học? Nhà em có trồng một cây chuối. Đến mùa chuối ra quả. Cả buồng chuối dài 3 cm. Lúc quả chín mẹ em chia cho hàng xóm, ăn mấy ngày không hết.

Các thành tố cơ bản của HĐGD KNS MỤC TIÊU CON ĐƯỜNG TỔ CHỨC

Các thành tố cơ bản của HĐGD KNS MỤC TIÊU CON ĐƯỜNG TỔ CHỨC HĐGD KNS NỘI DUNG

MỤC TIÊU Ø Giá trị, thái độ ▲ Ø Kiến thức ▲ Ø Tổ

MỤC TIÊU Ø Giá trị, thái độ ▲ Ø Kiến thức ▲ Ø Tổ chức thực hiện hành vi → thói quen lành mạnh, tích cực ▲

NỘI DUNG Các kĩ năng sống giáo dục cho học sinh • Những kĩ

NỘI DUNG Các kĩ năng sống giáo dục cho học sinh • Những kĩ năng sống cốt lõi • Gắn với các vấn đề mang tính đặc thù • Gắn với đặc điểm của người học

 Một số kĩ năng sống cốt lõi 1. Kĩ năng tự nhận thức

Một số kĩ năng sống cốt lõi 1. Kĩ năng tự nhận thức 2. Kĩ năng xác định giá trị 3. Kĩ năng đặt mục tiêu 4. Kĩ năng quản lí thời gian 5. Lòng tự trọng 6. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 7. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc 8. Kĩ năng ứng phó căng thẳng 9. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ

10. Kĩ năng giao tiếp 11. Kĩ năng lắng nghe tích cực 12. Kĩ

10. Kĩ năng giao tiếp 11. Kĩ năng lắng nghe tích cực 12. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông 13. Kĩ năng thương lượng 14. Kĩ năng hợp tác 15. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 16. Kĩ năng kiên định 17. Kĩ năng tư duy phê phán. 18. Kĩ năng tư duy sáng tạo 19. Kĩ năng ra quyết định 20. Kĩ năng giải quyết vấn đề 21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

1. BẢN TH N • • • Kỹ năng Tự phục vụ bản thân

1. BẢN TH N • • • Kỹ năng Tự phục vụ bản thân Kỹ năng Bảo vệ bản thân Kỹ năng Làm chủ cảm xúc Kỹ năng Quản lý thời gian Kỹ năng Quản lý tài chính

2. BẠN BÈ • • • Kỹ năng Chấp nhận người khác Kỹ năng

2. BẠN BÈ • • • Kỹ năng Chấp nhận người khác Kỹ năng Kết bạn mới Kỹ năng Làm việc nhóm Kỹ năng Giải quyết mâu thuẫn Kỹ năng Ứng xử với bạn bè

3. GIA ĐÌNH • • • Kỹ năng Ý thức trách nhiệm Kỹ năng

3. GIA ĐÌNH • • • Kỹ năng Ý thức trách nhiệm Kỹ năng Làm việc nhà Kỹ năng Thể hiện tình thương Kỹ năng Chia sẻ Kỹ năng Tiếp khách đến nhà

4. NHÀ TRƯỜNG • • • Kỹ năng Tư duy sáng tạo Kỹ năng

4. NHÀ TRƯỜNG • • • Kỹ năng Tư duy sáng tạo Kỹ năng Học tập hiệu quả Kỹ năng Thuyết trình Kỹ năng Xây dựng sự tự tin Kỹ năng Giao tiếp học đường

5. XÃ HỘI • • • Kỹ năng Sống văn minh Kỹ năng Bảo

5. XÃ HỘI • • • Kỹ năng Sống văn minh Kỹ năng Bảo vệ môi trường Kỹ năng Đề kháng cám dỗ Kỹ năng Thích nghi Kỹ năng Thoát hiểm

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Ø Dạy tích hợp

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Ø Dạy tích hợp vào các môn học trên lớp Ø Dạy kĩ năng sống độc lập Ø Tích hợp vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ▲ Ø Thông qua hình thức tham vấn trực tiếp đối với cá nhân hoặc nhóm học sinh ▲ Ø Thông qua các tình huống giáo dục và các tình huống thực tiễn trong cuộc sống ▲

 TÍCH HỢP KNS THÔNG QUA MÔN HỌC Cách tiếp cận Tiếp cận phương

TÍCH HỢP KNS THÔNG QUA MÔN HỌC Cách tiếp cận Tiếp cận phương pháp Tiếp cận nội dung 3. 1 27

Tiếp cận nội dung Tiến trình dạy học 3 công đoạn chính Hình thành

Tiếp cận nội dung Tiến trình dạy học 3 công đoạn chính Hình thành luyện tập sử dụng

Công đoạn hình thành Bước 1: Hình thành động cơ học cho học sinh

Công đoạn hình thành Bước 1: Hình thành động cơ học cho học sinh và giao nhiệm vụ. Bước 2: Hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập.

Công đoạn luyện tập - Củng cố nhận thức về kiến thức vừa mới

Công đoạn luyện tập - Củng cố nhận thức về kiến thức vừa mới lĩnh hội - Giải quyết bài tập cùng dạng, mở rộng các bài tập khác dạng - Lặp đi lặp lại nhiều lần để hình thành kĩ năng, kĩ xảo.

Công đoạn sử dụng Sử dụng những gì đã học được (kiến thức, phương

Công đoạn sử dụng Sử dụng những gì đã học được (kiến thức, phương pháp) vào trong học tập để lĩnh hội kiến thức và kĩ năng mới, hoặc vận dụng nó vào trong cuộc sống.

Tiếp cận phương pháp Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học

Tiếp cận phương pháp Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học sau: 1. PP hợp tác theo nhóm 2. PP giải quyết vấn đề 3. PP đóng vai 4. PP trò chơi 5. Dạy học dự án 6. Kĩ thuật đặt câu hỏi

7. Kĩ thuật khăn trải bàn 8. Kỹ thuật mảnh ghép 9. Kĩ thuật

7. Kĩ thuật khăn trải bàn 8. Kỹ thuật mảnh ghép 9. Kĩ thuật KWL. 10. Kĩ thuật sơ đồ tư duy 11. Trình bày một phút 12. Động não

DẠY KĨ NĂNG SỐNG ĐỘC LẬP

DẠY KĨ NĂNG SỐNG ĐỘC LẬP

 QUY TRÌNH DẠY KĨ NĂNG SỐNG ĐỘC LẬP 1 2 Khám phá Kết

QUY TRÌNH DẠY KĨ NĂNG SỐNG ĐỘC LẬP 1 2 Khám phá Kết nối 3 Thực hành Ứng dụng 4

Cấu trúc giáo án I. Mục tiêu II. Thông điệp III. Phương tiện IV.

Cấu trúc giáo án I. Mục tiêu II. Thông điệp III. Phương tiện IV. Hướng dẫn tổ chức hoạt động

IV. Hướng dẫn tổ chức hoạt động - Khám phá: ý nghĩa, giải thích

IV. Hướng dẫn tổ chức hoạt động - Khám phá: ý nghĩa, giải thích một số từ khóa. - Kết nối: kiến thức về việc thực hiện kĩ năng sống. - Thực hành: sử dụng các kiến thức mới giải quyết các bài tập, tình huống (lời nói) - Vận dụng: sử dụng các kiến thức trong cuộc sống (hành vi)

Giáo viên cần trang bị để dạy kĩ năng sống - Ý nghĩa, tầm

Giáo viên cần trang bị để dạy kĩ năng sống - Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS mình sẽ dạy. - Nội dung KNS đó (cách thức thực hiện) - Các trò chơi, tình huống lý thuyết và thực hành để học sinh giải quyết và trải nghiệm thực tế.