CHUYN KHC X NH SNG HIN TNG TN

  • Slides: 24
Download presentation
CHUYÊN ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

CHUYÊN ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 1. Khúc xạ ánh

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 1. Khúc xạ ánh sáng Pháp tuyến Tia tới Tia phản xạ ới ct Gó ản h p c n 1 sini = n 2 sinr Gó xạ Không khí(n 1) Mặt phân cách Nước(n 2) Góc khúc xạ Tia khúc xạ Biểu thức định luật khúc xạ:

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 2. Chiết suất của

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 2. Chiết suất của môi trường a. Chiết suất tỉ đối. - Nếu n 21 > 1 thì r < i : Môi trường 2 chiết quang - Nếu n 21 < 1 thì r > i : Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 kém môi trường 1 S S n 21>1 i 1 2 I 2 r R n 21<1 I r R

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 b. Chiết suất tuyệt

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 b. Chiết suất tuyệt đối 3. Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối và vận tốc ánh sáng trong môi trường n 1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 n 2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 v 1 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 1 v 2 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 2

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 - A nh sa

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH 11 - A nh sa ng truyê n tư mô t môi trươ ng va o môi trươ ng chiê t quang ke m hơn n 1> n 2 - Go c tơ i lơ n hơn hoă c bă ng go c giơ i ha n pha n xa toa n phâ n (go c giơ i ha n) i ≥ igh với A A bé, Góc lệch của tia sáng D = A(n-1) A: góc chiết quang lăng kính 4. Góc 5. Điềulệch kiệntia phản sángxạ toàn phần E D K

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG Quan sát hình ảnh và nhận xét về màu

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG Quan sát hình ảnh và nhận xét về màu sắc ? Cầu vồng

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) a. Thí nghiệm: Nhận xét chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính? Gương Lăng kính b. Kết quả thí nghiệm: Bị tách ra thành nhiều chùm tia Màn

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) a. Thí nghiệm: Nhận xét phương của chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính? Gương Lăng kính b. Kết quả thí nghiệm: Bị lệch về phía đáy lăng kính. Màn

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) a. Thí nghiệm: Tia nào lệch về đáy nhiều nhất? Màn Tia nào lệch về đáy ít nhất? Gương Lăng kính b. Kết quả thí nghiệm: Hãy liệt kê màu của những chùm sáng quan sát được ? Tia tím , tia đỏ

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) a. Thí nghiệm: Màn Từtán thísắc nghiệm có nhận xét Sự ánh sáng là gì? gì về hiện tượng xảy ra? Gương Lăng kính b. Kết quả thí nghiệm: - Nhận xét: sắc Ánhánh sáng trắng lệch về phía kính - Sự tán sáng: là sự phân táchđáy mộtlăng chùm ánhvà tách thành dảitạp màu. Hiện gọiđơn là sự tán sắc ánh sáng phức thành cáctượng chùmnày sáng sắc. sáng.

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) a. Thí nghiệm: Gương Màn Lăng kính b. Kết quả thí nghiệm: - Dải màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ Mặt Trời -Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN Có phải thủy tinh đã đổi màu của ánh sáng trắng hay không ?

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN a. Thí nghiệm: Vệt màu vàng P 2 F P 1 M 2 b. Kết quả thí nghiệm: Nhận xét vệt màu thu Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P 2. được trên màn M 2 ? Quan sát thí nghiệm.

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN a. Thí nghiệm: VÖt P F P 1 M 1 mµu 2 lục M 2 b. Kết quả thí nghiệm: Nhận xét vệt màu thu Tách chùm ánh sáng lục chiếu đến lăng kính P 2. Quan được trên màn M 2 ? sát thí nghiệm.

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN a. Thí nghiệm: Ánh sáng làchùm gì? Nhận xétđơn gì vềsắc các Có bị tán sắc thu quađược? lăng kính P? ánh sáng F P 1 M 1 Vệt màu lục 2 M 2 b. Kết quả thí nghiệm: Nhận ánhsắc sáng lục là sángnhất Vậy: xét: Ánh. Chùm sáng đơn là vàng, ánh sáng có chùm một màu đơn và sắc. định không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC - Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là Ta biết nếu là ánh sáng đơn sắc thì sau khi qua lăng hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên Ánh trắng. Thế có phải ánhkhi cho ánh kính sẽ không bị sáng tách màu. nhưng tục từ đỏ đến tím. sáng đơn Mặt sắc hay không? sáng trắng (ánh Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sông…) qua lăng kính chúng bị tách thành một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC Góc Công lệch thức của xác tiađịnh sánggóc qualệch lăng kính chùmphụ tia thuộc sáng qua nhưlăng thế nào kínhvào khi chiếtgóc suất chiết củaquang lăng kính? A nhỏ? D=(n -1)A n càng lớn thì D càng lớn

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC Khi chiếu ánh sáng trắng đến lăng kính thì phân tách thành dải màu, đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất về đáy Chứng tỏ điều gì? Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất. - Kết luận: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc.

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN. 3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC. 4. ỨNG DỤNG. Đọc sách và nêu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc? Cầu vồng bảy sắc. Máy quang phổ lăng kính…

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

II. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN. 3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC. 4. ỨNG DỤNG. - Hiện tượng cầu vồng. - Máy quang phổ lăng kính

CỦNG CỐ LÍ THUYẾT PHẦN TÁN SẮC ÁNH SÁNG - Ánh sáng trắng không

CỦNG CỐ LÍ THUYẾT PHẦN TÁN SẮC ÁNH SÁNG - Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. - Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc. -Khi chiếu ánh sáng trắng đến lăng kính thì phân tách thành dải màu, đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất về đáy. -Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất: nđỏ< ncam<n vàng<nlục<nlam<n chàm<n tím

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP VẬN DỤNG

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐÁP ÁN : 1 B, 2 C, 3

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐÁP ÁN : 1 B, 2 C, 3 B, 4 B, 5 B, 6 A, 7 D, 8 B, 9 A, 10 C, 11 B, 12 B, 13 C, 14 D, 15 C, 16 C, 17 D, 18 B