2 CU TO NGOI c thng tin v

  • Slides: 30
Download presentation

2. CẤU TẠO NGOÀI • Đọc thông tin và quan sát hình : H.

2. CẤU TẠO NGOÀI • Đọc thông tin và quan sát hình : H. 20. 4; 20. 5 – SGK để nhận biết các bộ phận. • Chú thích bằng số vào các hình. H. 20. 4. Cấu tạo ngoài trai sông 1. Chân trai; 2. lớp áo; 3. Tấm mang 4. Ống hút; 5. Ống thoát; 6. Vết bám Cơ khép vỏ; 7. Cơ khép vỏ; 8. Vỏ trai H. 20. 5. Cấu tạo ngoài mực 1. Tua dài; 2. Tua ngắn; 3. Mắt; 4. Đầu; 5. Thân; 6. Vây bơi; 7. Giác bám

2. CẤU TẠO NGOÀI 7 8 6 5 4 4 2 3 1 6

2. CẤU TẠO NGOÀI 7 8 6 5 4 4 2 3 1 6 5 7 1 2 3 H. 20. 4. Cấu tạo ngoài trai sông 1. Chân trai; 2. lớp áo; 3. Tấm mang, 4. Ống hút; 5. Ống thoát; 6. Vết bám cơ khép vỏ; 7. Cơ khép vỏ; 8. Vỏ trai H. 20. 5. Cấu tạo ngoài mực 1. Tua dài; 2. Tua ngắn; 3 Mắt; 4. Đầu; 5. Thân; 6. Vây bơi; 7. Giác bám

 • Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm

• Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh.

- Mực săn mồi như thế nào? Mực săn mồi theo cách rình mồi

- Mực săn mồi như thế nào? Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa vào miệng. - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để trốn chạy không? Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

 • Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8 tua,

• Bạch tuộc: Sống ở biển, mai, lưng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực.

 • Ốc sên: • sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm

• Ốc sên: • sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi đời sống ở cạn).

- Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Ốc sên bò chậm chạp, không

- Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể ăn được phần mềm của cơ thể chúng -Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên? Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Hình 19. 5. OÁc vaën

Hình 19. 5. OÁc vaën

OÁC ÑAÙ OÁC BÖÔU VAØNG OÁC MÔÕ OÁC HÖÔNG

OÁC ÑAÙ OÁC BÖÔU VAØNG OÁC MÔÕ OÁC HÖÔNG

Hình 19. 4. Soø

Hình 19. 4. Soø

 • Sò: Có 2 mảnh vỏ, di chuyển chậm chạp, sống vùi lấp

• Sò: Có 2 mảnh vỏ, di chuyển chậm chạp, sống vùi lấp trong bùn cát.

Trai Trung Hoa

Trai Trung Hoa

Sò điệp Sò lông

Sò điệp Sò lông

44 33 2 2 55 Nghiên cứu thông tin SGK và nhớ lại kiến

44 33 2 2 55 Nghiên cứu thông tin SGK và nhớ lại kiến thức đã học + Quan sát H. 20. 6 –SGK Nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ 66 77 H. 20. 6. Ảnh chụp cấu tạo trong của mực 88 Áo Mang Khuy cài áo Tua dài 11 99 Miệng Tua ngắn Phễu phụt nước Hậu môn Tuyến sinh dục

3. Cấu tạo trong Hoàn thành chú thích H 20. 6 SGK 1. Áo

3. Cấu tạo trong Hoàn thành chú thích H 20. 6 SGK 1. Áo 2. Mang 3. Khuy cài áo 4. Tua dài 5. Miệng 6. Tua ngắn 7. Phễu hút nước 8. Hậu môn 9. Tuyến sinh dục

-Hoaøn thaønh baûng Củng cố ÑV coù đặc điểm tương ứng OÁc Trai Möïc

-Hoaøn thaønh baûng Củng cố ÑV coù đặc điểm tương ứng OÁc Trai Möïc 3 3 1 Soá chaân (hay tua) 1 1 10 Soá maét 2 0 2 Coù giaùc baùm 0 0 Coù loâng treân tua mieäng 0 0 Coù Daï daøy, ruoät, gan, tuùi möïc , mang Coù Có Ñaëc ñieåm caàn quan sát Soá lôùp caáu taïo voû

Hướng đẫn về nhà -Học bài , làm bài tập ở vở BT -

Hướng đẫn về nhà -Học bài , làm bài tập ở vở BT - Kẻ bảng 1 , 2 trang 72 SGK vào vở - Tìm hiểu vai trò của thân mềm trong tự nhiên và đời sống con người.