1 Nu tnh cht ca thy tinh Thy

  • Slides: 17
Download presentation

1. Nêu tính chất của thủy tinh? - Thủy tinh thường trong suốt, không

1. Nêu tính chất của thủy tinh? - Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ, thủy tinh không chảy, không út ẩm và không bị a xít ăn mòn. 2. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh? - Tránh va chạm mạnh. 3. Nêu công dụng của thủy tinh? - Thủy tinh dùng làm chai, lọ, bóng đèn, mắt kính, kính xây dựng, chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế…

Khoa học CAO SU 1. Nguồn gốc của cao su. 2. Tính chất của

Khoa học CAO SU 1. Nguồn gốc của cao su. 2. Tính chất của cao su. 3. Công dụng của cao su và cách bảo quản.

Bằng hiểu biết, xem ti-vi, sách, báo, em cho biết cao su được chế

Bằng hiểu biết, xem ti-vi, sách, báo, em cho biết cao su được chế biến ra từ đâu? Cao su tự nhiên Nhựa cây cao su Một số đồ dùng làm bằng cao su tự nhiên

Than đá và dầu mỏ Cao su nhân tạo Một số đồ dùng làm

Than đá và dầu mỏ Cao su nhân tạo Một số đồ dùng làm bằng cao su nhân tạo

Khoa học CAO SU Thảo luận nhóm 2 phút • So sánh đồ dùng

Khoa học CAO SU Thảo luận nhóm 2 phút • So sánh đồ dùng bằng cao su tự nhiên và đồ dùng bằng cao su nhân tạo: - Đồ dùng làm bằng cao su tự nhiên mềm, dẻo, bền. - Đồ dùng làm bằng cao su nhân tạo cứng, giòn, dễ hư hỏng.

Dự đoán tính chất của cao su Thảo luận nhóm 5 phút

Dự đoán tính chất của cao su Thảo luận nhóm 5 phút

+ Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà. Em thấy

+ Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà. Em thấy hiện tượng gì xảy ra? Qua thí nghiệm em rút ra tính chất gì của cao su? - Cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi cao su rồi buông tay ra em có nhận xét gì? Qua thí nghiệm này chứng tỏ cao su có tính chất gì? - Cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm 3: Cho dây thun vào bát có nước. Em có nhận xét gì? - Cao su không tan trong nước.

+ Thí nghiệm 1: - Cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm

+ Thí nghiệm 1: - Cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm 2: - Cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm 3: - Cao su không tan trong nước nhưng tan trong một số chất lỏng như xăng, dầu, hóa chất. + Thí nghiệm 4: Đốt một đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su không đốt. - Qua thí nghiệm này cao su có tính chất gì nữa? - Cao su không dẫn nhiệt. + Thí nghiệm 5: Quan sát vỏ dây điện: Cao su không dẫn điện. (giảng thêm về trời nóng, lạnh: Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh)

Khoa học CAO SU 1. Nguồn gốc của cao su. 2. Tính chất của

Khoa học CAO SU 1. Nguồn gốc của cao su. 2. Tính chất của cao su. - Cao su có tính đàn hồi tốt. - Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh. - Cách điện, cách nhiệt. - Không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.

3. Công dụng của cao su và cách bảo quản.

3. Công dụng của cao su và cách bảo quản.

3. Công dụng của cao su và cách bảo quản. Người ta sử dụng

3. Công dụng của cao su và cách bảo quản. Người ta sử dụng cao su để làm gì? Làm các chi tiết của một số đồ điện. Làm xăm, lốp xe. Cao su được sử dụng Làm máy móc và đồ dùng trong gia đình.

Khoa học CAO SU Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su chúng

Khoa học CAO SU Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su chúng ta phải chú ý điều gì? Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su Không để ở nơi có nhiệt độ quá cao. Không để ở nơi có nhiệt độ quá thấp. Không để các hoá chất dính vào.

CAO SU v Ghi nhớ - Cao su tự nhiên được chế biến từ

CAO SU v Ghi nhớ - Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo được chế biến từ than đá, dầu mỏ. - Cao su có tính đàn hồi tốt ; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh ; cách điện, cách nhiệt ; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. - Cao su được sử dụng để làm xăm, lốp xe ; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.