TRNG TRUNG HC PH THNG NAM DUYN H

  • Slides: 18
Download presentation
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM DUYÊN HÀ TIN HỌC 11 Giáo viên: Hoàng

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM DUYÊN HÀ TIN HỌC 11 Giáo viên: Hoàng Thị Trang Trường THPT Nam Duyên Hà

CHƯƠNG IV

CHƯƠNG IV

BÀI 12: KIỂU X U Nội dung Tìm hiểu xâu Khai báo xâu Các

BÀI 12: KIỂU X U Nội dung Tìm hiểu xâu Khai báo xâu Các thao tác xử lí xâu Một số ví dụ

Tìm hiểu xâu Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi

Tìm hiểu xâu Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là phần tử của xâu. Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. Ví dụ: Xâu a: = ‘Bach Khoa’ ; B 1 a 2 c 3 h 4 5 K 6 h 7 o 8 a 9 Có 9 phần tử → có độ dài là 9 Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ] Vậy: a[1] → ‘B’ a[5] → ‘ ’

1. Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string [độ dài lớn nhất

1. Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string [độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ 1: var hoten: string[30]; var ghichu: string; * Lưu ý: trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.

2. Các thao tác xử lí xâu a. Phép ghép xâu: Kí hiệu là

2. Các thao tác xử lí xâu a. Phép ghép xâu: Kí hiệu là dấu cộng (+), dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Có thể thực hiện phép ghép xâu với các hằng và biến xâu. Ví dụ 2: s 1: = ‘lop’; s 2: = ‘ 11 a 4’; Phép ghép xâu: s 1 + s 2 → ‘lop 11 a 4’ s 1 + ‘ ’ + s 2 + ‘ hoc tin hoc’ → ‘lop 11 a 4 hoc tin hoc’

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh Sử dụng các

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc: + Xâu a lớn hơn xâu b nếu như kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu a có mã ASCII lớn hơn. Ví dụ 3: ‘hoc tin’ < ‘tin hoc’ ‘anh’ > ‘Anh’ ‘anh’ < ‘em’ ‘anh hai’ > ‘anh ba’ ‘anh hai’ > ‘Em ut’

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh Sử dụng các

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc: + Nếu a và b là các xâu có độ dài khác nhau và a là đoạn đầu của b thì a là nhỏ hơn b Ví dụ 4: ‘hoc tin’ < ‘hoc tin hoc’ ‘may tinh cua toi’ > ‘may tinh’

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh Sử dụng các

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh Sử dụng các phép so sánh =, <>, >, >=, <, <= và thực hiện theo quy tắc: + Hai xâu được coi là bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn Ví dụ 5: ‘hoc tin’ ‘may tinh ’ = ‘hoc tin’ = ‘may tinh ’

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh xâu có thứ

2. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh xâu có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu. Ví dụ 6: ‘hoc ’ + ‘may tinh’ < ‘may tinh’ + ‘cua toi’ > ‘hoc tin hoc’ ‘may tinh cua toi’

Củng cố Câu 1: Khai báo nào là đúng a. Var s: array[1… 50]

Củng cố Câu 1: Khai báo nào là đúng a. Var s: array[1… 50] of char; b. Var s: string[1. . 50] of char; c. Var s: string[1. . 50]; d. Var s: string[50];

Củng cố Câu 2: Cho xâu kí tự s: =‘truong thpt Chon Thanh’; Khi

Củng cố Câu 2: Cho xâu kí tự s: =‘truong thpt Chon Thanh’; Khi tham chiếu s[7] cho ta: a. Gồm 7 kí tự đầu xâu b. Gồm 7 kí tự cuối xâu c. Là kí tự thứ 7 trong xâu d. Xâu có 7 kí tự

Củng cố Câu 3: cho 2 xâu: s 1: =‘the’; Phát biểu nào là

Củng cố Câu 3: cho 2 xâu: s 1: =‘the’; Phát biểu nào là đúng a. Hai xâu bằng nhau b. Hai xâu dài bằng nhau c. Xâu s 1 nhỏ hơn xâu s 2 d. Xâu s 2 lớn hơn xâu s 1 s 2: =‘dat’;

Củng cố Câu 4: cho 2 xâu: s 1: =‘the’; Phép ghép xâu s

Củng cố Câu 4: cho 2 xâu: s 1: =‘the’; Phép ghép xâu s 1 + s 2 cho kết quả: a. ‘the dat’ b. ‘dat the’ c. ‘thedat’ d. ‘datthe’ s 2: =‘dat’;

Củng cố Câu 5: cho 2 xâu: s 1: =‘chi hai’; s 2: =‘anh

Củng cố Câu 5: cho 2 xâu: s 1: =‘chi hai’; s 2: =‘anh hai’; So sánh 2 xâu s 1 và s 2 ta được a. s 1 > s 2 b. s 1 < s 2 c. s 1 >= s 2 d. s 1 <= s 2

Củng cố Câu 6: Cho 3 xâu s 1: =‘kim’; s 2: =‘oanh’; s

Củng cố Câu 6: Cho 3 xâu s 1: =‘kim’; s 2: =‘oanh’; s 3: =‘kim oanh’; Kết quả của phép so sánh s 3 với (s 1 + s 2) ta được: a. s 3 > s 1 + s 2 b. s 3 < s 1 + s 2 c. s 3 = s 1 + s 2 d. s 3 <= s + s 2

Củng cố Câu 7: cho khai báo sau: var hoten: string; Phát biểu nào

Củng cố Câu 7: cho khai báo sau: var hoten: string; Phát biểu nào sau đây là đúng? a. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu b. Xâu có độ dài lớn nhất là 0 c. Xâu có độ dài lớn nhất là 255 d. Bắt buộc phải khai báo độ dài xâu

Tiết học đến đây kết thúc Chúc các em học tốt !

Tiết học đến đây kết thúc Chúc các em học tốt !