TRNG THCS NAM THI S HC 6 GIO

  • Slides: 17
Download presentation
TRƯỜNG THCS NAM THÁI SỐ HỌC 6 GIÁO VIÊN SOẠN TRƯƠNG QUỐC TÚC truongtuc.

TRƯỜNG THCS NAM THÁI SỐ HỌC 6 GIÁO VIÊN SOẠN TRƯƠNG QUỐC TÚC truongtuc. nt. kg@gmail. com ÔN ÔN TẬP CHƯƠNG IIII SỐ SỐ NGUYÊN

Chương II SỐ NGUYÊN Khái niệm Các phép tính Dấu ngoặc Chuyển vế

Chương II SỐ NGUYÊN Khái niệm Các phép tính Dấu ngoặc Chuyển vế

SỐ NGUYÊN * Tập hợp các số nguyên Z: Z= Số nguyên âm Số

SỐ NGUYÊN * Tập hợp các số nguyên Z: Z= Số nguyên âm Số nguyên dương +1; +2; +3 Không phải số âm cũng không phải số dương -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 * Chú ý: + Số đối của số nguyên a, kí hiệu là –a. 3 và -3 là hai số đối nhau -2 là số đối của 2 Số đối của 0 là chính nó + Giá trị tuyệt đối của số nguyên a, kí hiệu |a|; |-4| = 4; |+3| = 3; |0| = 0;

SỐ NGUYÊN * So sánh các số nguyên: -5 -6 -4 -3 -2 -1

SỐ NGUYÊN * So sánh các số nguyên: -5 -6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Số nằm bên trái bao giờ cũng bé hơn số nằm bên phải. VÍ DỤ: Bất kì số âm nào cũng bé hơn 0. 0 Bất kì số dương nào cũng lớn hơn 0. Số âm bao giờ cũng bé hơn số dương. 3 Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt -2 đối lớn hơn thì số đó bé hơn. -5 < 0 3 > -5 <

SỐ NGUYÊN * So sánh các số nguyên: Ví dụ 1: So sánh các

SỐ NGUYÊN * So sánh các số nguyên: Ví dụ 1: So sánh các cặp số sau: +31 > … 0 -15 … < 0 2 … > -20 -10 > … -14 -3 … < |-4| |-21| … = 21 Ví dụ 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3; -17; -40; 17; 0; 0; -1; 11 Sốtựâm Thứ tăng dần: -40; -17; -1 -1; -17; Số dương 3; 11; 17 11

SỐ NGUYÊN * Phép cộng hai số nguyên: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

SỐ NGUYÊN * Phép cộng hai số nguyên: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Số dương + Số dương Số âm + Số âm CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hai số đối nhau Hai số không đối nhau

SỐ NGUYÊN * Phép cộng hai số nguyên: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

SỐ NGUYÊN * Phép cộng hai số nguyên: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 5 + 7 12 (+5) = +12 5 ++ (+7) 7 = Tổng của hai số dương là một số dương. 13 + 27 (-13) + (-27) = - 40 Tổng của hai số âm là một số âm. Số dương + Số dương Số âm + Số âm Cộng gộp phần số, kết quả mang dấu chung của hai số đó.

SỐ NGUYÊN Hai số đối nhau có tổng bằng 0. Ví dụ: (-7) +

SỐ NGUYÊN Hai số đối nhau có tổng bằng 0. Ví dụ: (-7) + 7 = 0 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Lấy số lớn trừ số bé, kết quả mang dấu của số lớn. 12 - 7 12 + (-7) = + 5 |12| > |-7| 33 - 27 (-33) + 27 = |-33| > |27| |Số dương| > |Số âm| => Tổng là số dương |Số âm| > |Số dương| => Tổng là số âm -6

SỐ NGUYÊN * Phép trừ hai số nguyên: a – b = a +

SỐ NGUYÊN * Phép trừ hai số nguyên: a – b = a + (-b) Ví dụ 1: (-13) - (-7) Chuyển phép trừ về phép cộng = (-13) + 7 = -6 Bước 1: Bước 2: Vận dụng các quy tắc cộng hai số nguyên để tính kết quả.

SỐ NGUYÊN * Phép trừ hai số nguyên: a – b = a +

SỐ NGUYÊN * Phép trừ hai số nguyên: a – b = a + (-b) Ví dụ 2: (-38) - 12 Chuyển phép trừ về phép cộng = (-38) + (-12) = - 50 Bước 1: Bước 2: Vận dụng các quy tắc cộng hai số nguyên

SỐ NGUYÊN * Phép nhân hai số nguyên: - Nhân hai số cùng dấu

SỐ NGUYÊN * Phép nhân hai số nguyên: - Nhân hai số cùng dấu : Số dương x Số dương Số âm x Số âm => Kết quả luôn là số dương - Nhân hai số khác dấu : Số dương x Số âm => Kết quả luôn là số âm Ví dụ: (-2). (-15) = 30 (-7). (+10) = - 70

SỐ NGUYÊN * Phép chia hai số nguyên: - Số nguyên a được gọi

SỐ NGUYÊN * Phép chia hai số nguyên: - Số nguyên a được gọi là chia hết cho số nguyên b (b khác 0), nếu có số nguyên q sao cho: a = b. q - Khi đó, a gọi là bội của b và b gọi là ước của a. - Quy tắc về dấu: (tương tự như phép nhân) + Chia hai số cùng dấu -> Kết quả là số dương + Chia hai số khác dấu -> Kết quả là số âm Ví dụ: (-20) : (-5) = 4 (-75) : 15 = -5

SỐ NGUYÊN * Quy tắc dấu ngoặc: - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu

SỐ NGUYÊN * Quy tắc dấu ngoặc: - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trược, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu”-” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. Ví dụ: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65); b) (42 – 69 - 577) – (42 - 577) = 27 + 65 + 346 -27 - 65 = 42 – 69 – 577 – 42 + 577 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = (42 – 42) + (– 577+577) -69 = 346 = -69

SỐ NGUYÊN * Quy tắc chuyển vế: Giả sử, ta có: a + b

SỐ NGUYÊN * Quy tắc chuyển vế: Giả sử, ta có: a + b = c Khi đó: a = c -b * Chú ý: Quy tắc chuyển vế thường được áp dụng để giải các bài toán tìm x. Ví dụ 2: Ví dụ 1: x - 24 = -17 x = -17 + 24 x = 7 x - (-12) x + 12 x x =9 =9 = 9 - 12 = -3

Chương II SỐ NGUYÊN Khái niệm Các phép tính Dấu ngoặc Tính tổng đại

Chương II SỐ NGUYÊN Khái niệm Các phép tính Dấu ngoặc Tính tổng đại số Chuyển vế Toán tìm x

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN - So sánh, sắp xếp các số

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN - So sánh, sắp xếp các số - Tính tổng đại số, tính hợp lý. - Tổng các số với điều kiện cho trước - Bài toán tìm x

CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!

CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!