THUYET TRNH MO N A M NHAC NHOM

  • Slides: 20
Download presentation

THUYEÁT TRÌNH MO N A M NHAÏC • NHOÙM 5: v v v v

THUYEÁT TRÌNH MO N A M NHAÏC • NHOÙM 5: v v v v Nguyeãn Thu Uyeân Ñoã Hoaøng Ngoïc Traâm Phaïm Quyønh Thö Phaïm Thanh Vaân Nguyeãn Maïnh Trung Vuõõ Minh Tieán Phaïm Hoaøng Anh Tuaán Nguyeãn Anh Truùc v Phaïm Khöông Tuù Uyeân GV PHUÏ TRAÙCH : Thầy Ngô Đình Thuận

THUYEÁT TRÌNH MO N A M NHAÏC • Tieát 12: * Ôn tập bài

THUYEÁT TRÌNH MO N A M NHAÏC • Tieát 12: * Ôn tập bài hát: Lí kéo chài

GIỌNG RÊ THỨ

GIỌNG RÊ THỨ

Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hóa biểu của giọng Rê thứ

Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hóa biểu của giọng Rê thứ có một dấu giáng (Si giáng).

* Giọng Rê thứ tự nhiên: * Giọng Rê thứ hòa thanh: Bậc bảy

* Giọng Rê thứ tự nhiên: * Giọng Rê thứ hòa thanh: Bậc bảy tăng ½ cung (Đô#)

 • Taäp ñoïc nhaïc soá 4 : CAÙNH EÙN TUOÅI THÔ Nhaïc vaø

• Taäp ñoïc nhaïc soá 4 : CAÙNH EÙN TUOÅI THÔ Nhaïc vaø lôøi: Phaïm Tuyeân

Nhạc sĩ Phạm Tuyên: - Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê

Nhạc sĩ Phạm Tuyên: - Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở Hải Hưng.

- Ông có sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu nhi

- Ông có sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu nhi đã trở thành bài truyền thống qua nhiều thế hệ như: Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hát dưới cờ Hà Nội, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô và mẹ, . . . - Ông còn viết nhiều bài cho tạp chí, Đài phát thanh và truyền hình giới thiệu về thẩm mỹ âm nhạc, về tác giả và tác phẩm, là người đề xướng và chỉ đạo nhiều cuộc thi mang tính chất toàn quốc như Tiếng hát hoa phượng đỏ, Liên hoan Văn nghệ truyền hình toàn quốc, nhiều năm là Chủ tịch Hội đồng giám khảo của nhiều Hội diễn toàn quốc về văn hoá - văn nghệ của Bộ Văn hóa Thông tin và nhiều ngành khác trong nước. - Năm 2001, nhạc sĩ Phạm Tuyên được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.

- Bài hát Cánh én tuổi thơ là một bài hát thiếu nhi rất

- Bài hát Cánh én tuổi thơ là một bài hát thiếu nhi rất hay. Nghe bài hát này làm chúng ta như sống lại những ngày thơ ấu. - Thật là tuyệt vời biết bao khi chúng ta, hay một ai đó có thể sống lại, lấy lại tuổi thơ, trở về những kỉ niệm đẹp đẽ ấy. Tuổi thơ, là thiếu nhi, trẻ con thì thật vô tư biết bao, không phải lo lắng ưu tư, không có những ưu phiền đời thường của người lớn. Chỉ cần nghĩ đến điều ấy, con người đã muốn bỏ đi tất cả để trở về những ngày thơ ấu tươi đẹp. - Đã có ai thực sự trân trọng tuổi thơ đẹp đẽ của mình? Bởi vì thuở nhỏ ai cũng muốn lớn lên. Tuy nhiên, khi đã lớn khôn thì ta lại luôn muốn có những cái mình không có – được trở về tuổi thơ, cảm nhận thêm lần nữa cái cảm giác là trẻ nhỏ. - Dù vậy, tuổi thơ mãi là tuổi thơ, kỉ niệm mãi là kỉ niệm. Thời gian không bao chờ đợi ai, chúng ta chỉ còn cách tưởng tượng để sống lại những năm tháng đó mà thôi. Cánh én tuổi thơ như là một hình ảnh vô cùng sống động để chúng ta nhớ lại những năm tháng tươi đẹp ngày nào.

Vừa phải Nhạc và lời: PHẠM TUYÊN Những cánh Em Để én én ước

Vừa phải Nhạc và lời: PHẠM TUYÊN Những cánh Em Để én én ước mong ngàn chim chấp lấp sao hót chới của lánh bầu đầy mọi nhạc tuổi thơ và thơ trời chẳng đen bóng để đàn én bay. mây

- Bài TĐN số 4 viết ở nhịp mấy ? => Nhịp 2/4 -

- Bài TĐN số 4 viết ở nhịp mấy ? => Nhịp 2/4 - Bài TĐN số 4 được ở giọng gì ? => Rê thứ hòa thanh

- Về cao độ, nốt thấp nhất và cao nhất của bài là nốt

- Về cao độ, nốt thấp nhất và cao nhất của bài là nốt nào ? * Thấp nhất: nốt La * Cao nhất : nốt Đô

- Bài TĐN số 4 sử dụng những hình nốt nào ?

- Bài TĐN số 4 sử dụng những hình nốt nào ?

- Trong bài TĐN số 4 có sử dụng các kí hiệu âm nhạc

- Trong bài TĐN số 4 có sử dụng các kí hiệu âm nhạc nào ? * Dấu luyến * Dấu nối * Khung thay đổi * Dấu quay lại * Dấu nhắc lại - Bài TĐN được chia làm mấy câu ? => 4 câu

 • Clip “Cánh én tuổi thơ” • Phỏng vấn về nhạc sĩ Phạm

• Clip “Cánh én tuổi thơ” • Phỏng vấn về nhạc sĩ Phạm Tuyên 1 • Phỏng vấn về nhạc sĩ Phạm Tuyên 2 - Bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ"

- m nhạc THCS là môn học giúp học sinh thư thái đầu óc,

- m nhạc THCS là môn học giúp học sinh thư thái đầu óc, có cái nhìn tổng quan và cơ bản hơn về khái niệm “ m nhạc”. m nhạc THCS gồm 3 phân môn : * Học hát * Nhạc lí và Tập đọc nhạc * m nhạc thường thức - Mỗi phần là một chiếc chìa khóa để mở cửa vào thế giới m nhạc đầy màu sắc. - Mỗi lớp có sự nâng cao về nhạc lý và TĐN giúp học sinh có thêm nhiều khái niệm mới mẻ và cải thiện trình độ của mình - Giúp ta hiểu biết thêm về một số danh nhân âm nhạc thế giới và một số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền m nhạc Việt Nam. Đồng thời ta còn được biết về dân ca và những sinh hoạt văn hóa âm nhạc nước nhà.

- Thế nên, mỗi học sinh chúng ta phải có thái độ đúng đắn

- Thế nên, mỗi học sinh chúng ta phải có thái độ đúng đắn ở môn m nhạc, vì đây không chỉ là một môn học mà nó còn là phương tiện để làm đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hãy chú ý lắng nghe “ m nhạc” từ cuộc sống, ta sẽ thấy nó tuyệt vời đến mức nào.