LCH S 8 Tit 40 Bi 26 PHONG
LỊCH SỬ 8
Tiết 40 Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 -1885 2. Phong trào Cần vương.
Tiết 40 Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 -1885. a) Nguyên nhân.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 a) Nguyên nhân - Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Tôn thất thuyết (1835 -1913)
Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12/5/1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư Bộ Binh. . . Là một người yêu nước, khẳng khái, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần vương cứu nước. . . Ông mất năm 1913 tại Trung Quốc. Tôn Thất Thuyết(1835 -1913)
Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổi
Vua Hàm Nghi có tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, sinh ngày 3/8/1872. Năm 13 tuổi, ông được chọn làm vị vua thứ bảy của triều Nguyễn. Ông trong trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen, mặc áo the như dân thường, nhưng nét mặt lộ rõ vẻ kiên nghị, tính khẳng khái, thông minh và quả cảm.
TIẾT 40. BÀI 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 -1885 a) Nguyên nhân : - Phái chủ chiến trong triều đình nuôi hy vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp -Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. => Mâu thuẫn giữa Pháp và phái chủ chiến càng căng thẳng
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 b. Diễn biến:
: Quân ta tấn công : Quân ta rút lui : Quân Pháp phản công Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 b. Diễn biến: - Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885: Tấn công Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. - Pháp phản công chiếm Hoàng thành, tàn sát người dân vô tội.
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công thất bại ? - Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại. - Quân ta: Vũ khí thô sơ, chưa chuẩn bị chu đáo, chủ động tấn công trong tình thế bắt buộc.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh thành
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 -1885 2. Phong trào Cần vương
T N SỞ QUẢNG TRỊ KINH ĐÔ HUẾ Nơi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
2. Phong trào Cần vương a) Hoàn cảnh ra “Chiếu Cần vương” -Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Tất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
Nguyên bản chiếu Cần Vương
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán. . Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được. . . ; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế? ” (Trích “Chiếu Cần vương”- theo SGV) Vua Hàm Nghi (1872 -1943)
2. Phong trào Cần vương a) Hoàn cảnh ra “Chiếu Cần vương” -Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Tất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương. - Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
-Ý nghĩa: Khi chiếu Cần vương ban ra nó như tiếng chuông thức tỉnh toàn dân tộc đứng lên chống giặc, cứu nước, làm nên một cơn địa chấn trên khắp cả nước, khiến thực dân pháp chao đảo.
…… …… … Giai đoạn: (1885 -1888) Quan sát bản đồ và nhận xét về phong trào Cần vương ở giai đoạn 1 diễn ra như thế nào ?
2. Phong trào Cần vương a) Hoàn cảnh ra “Chiếu Cần vương” -Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Tất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương. - Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. b) Diễn biến: 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (1885 – 1888) : Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20 -9 -1885) Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11 -1888) Tân Sở - nơi ban chiếu Cần vương lần I (13 -7 -1885) Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
Ph¸p lïng b¾t vua hµm nghi
VUA HÀM NGHI BỊ BẮT
Ngô Quang Bích Nguyễn Văn Giáp Nguyên Thiện Thuật Phạm Bành Phan Đình Phùng Nguyễn Xuân Ôn Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân Trương Đình Hội Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dự Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Mai Xuân Thưởng Lược đồ các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
2. Phong trào Cần vương b, Diễn biến: - Giai đoạn 1 (1885 – 1888) : Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
2. Phong trào Cần vương b, Diễn biến: - Giai đoạn 1 (1885 – 1888) : Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì. - Giai đoạn 2 (1888 -1896): Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình độ tổ chức cao hơn.
Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hương Khê
*Ý nghĩa phong trào Cần vương ? - Thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc ta, không bao giờ đầu hàng và khuất phục trước kẻ thù.
*Em có nhận xét như thế nào về phong trào Cần vương: Quy mô, thành phần lãnh đạo, lực lượng tham gia phong trào? - Quy mô: rộng lớn ( Bắc Kì, Trung Kì) - Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước. - Lực lượng: quần chúng nhân dân.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Nguyên nhân Diễn biến Kết quả I. Cuộc phản công của phái chủ chiến. Vua Hàm Nghi. . . Hoàn cảnh 2. Phong trào cần vương Diễn biến
* Luyện tập: Câu 1: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Đáp án: B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
Câu 2: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân. B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân. Đáp án: C. Phong trào Cần vương.
Câu 3. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Đáp án: B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Câu 4. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Đáp án: D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 5. Em hãy hoàn thành bảng sau: Phong trào Cần Vương Qui mô Lãnh đạo Bắc Kì và Trung Kì Văn thân, sĩ phu yêu nước Lực lượng tham gia Quần chúng nhân dân
HƯƠ NG D N HS TƯ HO C *Đô i vơ i tiê t ho c tiê t na y: -Hoïc baøi. -Ve lại sơ đồ nội dung bài học như hướng dẫn. *Đô i vơ i tiê t ho c tiê p theo: -Nghiên cứu lược đồ hình 95 -Traû lôøi caâu hoûi baøi 26 (phaàn II) -Vi sao no i cuô c khơ i nghi a Hương Khê la cuô c khơ i nghi a tiêu biê u nhâ t trong phong tra o Câ n vương?
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 2 3 4 5 6 7 8 Địa danh G Trương Ò CCĐịnh Ô đặt N đại. Gbản danh khởi nghĩa chống Pháp Địa. Cdanh Ầ Ấ Y Ầ nơi U Ri-vi-e G Ibị giết. VịH tổng OđốcÀchết. Nvới. Gthành D HàI Nội Ệ năm U 1882 L Ư VịUtướng VV chỉ Ĩ huy N quân H cờ P đen H Ú C Tên Ư thật N của G vua Hàm L Ị Nghi C H Tên dãy núi Vua Hàm Nghi vượt qua để đến Sơn Phòng Phú Gia (Hà Tĩnh) T R Ư Ơ N G S Ơ N Nơi Tôn Thất Thuyết nhân danh T vua Hàm. NNghi S raỞchiếu Cần Vương Nơi Vua Hàm. G Nghi. I bị Ê lưu đày A N R I Sai rồi Tổ Xã hội Phan Thúc Duyện TỪ KHÓA: C C Ầ C N C V I Ơ Ư N N Ở G I
- Slides: 42