KNH CHO QU THY C GIO N D

  • Slides: 20
Download presentation
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11!

KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng

KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”? - chiến tranh – hoà bình Súng - trăng - lí tưởng chiến đấu – tâm hồn người lính - cứng rắn - dịu hiền - chiến sĩ – thi sĩ Vừa tượng trưng cho vẻ đẹp tinh thần của người lính , vừa là biểu hiện cao cả của tình đồng chí. Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai -Trường THCS Đức Ninh

Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Giáo Viên : Bùi Thị Hai

Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Giáo Viên : Bùi Thị Hai

Tiết 58: ÁNH TRĂNG I. Giới thiêụ tác giả - tác phẩm II. (Nguyễn

Tiết 58: ÁNH TRĂNG I. Giới thiêụ tác giả - tác phẩm II. (Nguyễn Duy) Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Duy và hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng” ? 1/ Tác giả Nguyễn Duy(1948), quê ở Thanh Hoá. Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đạt giải nhất cuộc thi thơ, báo Văn nghệ(1972 1973) Sau 1975 chuyển vào Nam công tác tại thành phố Hồ Chí Minh 2/ Tác phẩm - Ánh trăng viết năm 1978(sau 3 năm ngày đất nước thống nhất). In trong tập thơ cùng tên, đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984)

- Bài thơ là một lần “giật mình” của Nguyễn Duy trước cái điều

- Bài thơ là một lần “giật mình” của Nguyễn Duy trước cái điều vô tình dễ có ấy. Ánh trăng trước hết là tiếng lòng, là sự suy ngẫm của riêng nhà thơ, nhưng ý nghĩa bài thơ như một lời cảnh tỉnh, một lời nhắc nhở

II. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản 1/ Đọc

II. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản 1/ Đọc Hướng dẫn đọc - 3 khổ đầu: giọng kể, nhịp bình thường - khổ 4: giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc - sự xuất hiện vầng trăng - khổ 5, 6: giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn Duy

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn ÁNH TRĂNG Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình

2/ Bố cục Bài thơ mang dáng dấp một lời kể chuyện tự nhiên

2/ Bố cục Bài thơ mang dáng dấp một lời kể chuyện tự nhiên về mối quan hệ giữa nhà thơ và vầng trăng: hồi nhỏ - lúc chiến tranh ở rừng – đến khi hòa bình, anh lại quên đi người bạn thân để rồi lúc gặp lại vầng trăng, tự nhiên hối hận. Dựa vào mạch cảm xúc đó, hãy cho biết: Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? - 3 đoạn + đoạn 1(khổ 1, 2): cảm nghĩ về trăng quá khứ + đoạn 2 (khổ 3, 4): cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại + đoạn 3 (khổ 5, 6): suy tư của tác giả Nhận xét hình thức trình bày bài thơ này có gi khác lạ ? Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai-Trường THCS Đức Ninh

Ø Cũng thể thơ năm chữ, song không viết hoa các chữ cái đầu

Ø Cũng thể thơ năm chữ, song không viết hoa các chữ cái đầu dòng. Đây là dụng ý của tác giả làm cho bài thơ liền mạch theo cảm xúc.

III. Phân tích bài thơ 1/ Cảm nghĩ về vầng trăng a. Vầng trăng

III. Phân tích bài thơ 1/ Cảm nghĩ về vầng trăng a. Vầng trăng quá khứ Tri kỉ (trăng-người hiểu biết, yêu quý, thân thiết nhau) - Vầng trăng Tình nghĩa (gắn bó suốt từ hồi nhỏ đến lúc chiến tranh ở rừng núi) Chan hòa, thân thiết, gần gũi Hình ảnh vầng trăng tuổi thơ và những năm tháng chiến tranh ở rừng được tác giả miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào ? Từ tri kỉ, tình nghĩa đặt trong hai câu thơ này, thể hiện điều gì? Qua ®ã, em hiÓu ® îc g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a nhµ th¬ vµ vÇng tr¨ng? Vầng trăng có ý nghĩa vĩnh hằng (không bao giờ quên) Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn Duy

b. Vầng trăng hiện tại Trong khổ thơ thứ ba, câu thơ nào gợi

b. Vầng trăng hiện tại Trong khổ thơ thứ ba, câu thơ nào gợi cho em ấn tượng sâu sắc nhất ? - như người dưng qua đường Em hiểu thế nào là “người dưng” ? (xa lạ, không hề quen biết) Theo em, vì sao vầng trăng và con người trở nên xa lạ, cách biệt như vậy ? Hoàn cảnh sống thay đổi : Phương tiện hiện đại, đầy đủ tiện nghi, khiến người ta quên đi quá khứ Đọc thầm và nhận xét giọng thơ ở 2 câu thơ cuối khổ thơ ? Giọng thơ nghe xót xa, nghẹn ngào Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai-Trường THCS Đức Ninh

Tình huống bất ngờ nào là bước ngoặt để Nhà thơ bộc lộ cảm

Tình huống bất ngờ nào là bước ngoặt để Nhà thơ bộc lộ cảm xúc của mình? Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Sự gặp gỡ bất ngờ Đột ngột vầng trăng tròn Xáo động tâm hồn nhà thơ Vầng trăng không chỉtrong là vật chiếu mà Hãy phân tích nét độc đáo việc dùngsáng tính từ “đột ngột” ở câu ? còn: gợithơ vềcuối kỉ niệm xưa; gợi suy ngẫm về lẽ Sự xuất hiện của vầng trăng trong tình huống này có ý sống nghĩa gì ?

Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai -Trường THCS Đức

Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai -Trường THCS Đức Ninh

2/ Suy tư của tác giả Em hãy tìm và phân tích những từ

2/ Suy tư của tác giả Em hãy tìm và phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tư thế, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật chủ thể khi đột ngột gặp lại vầng trăng? “mặt”, “nhìn mặt” nghĩa là gì? + mặt-mặt: con người đối diện với vầng trăng(biểu tượng của quá khứ tốt đẹp) ”rưng” thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ ? + rưng: rung động, xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương. Để miêu tả, tư thế, tâm trạng, cảm xúc của mình, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? Nghệ thuật : So sánh, liệt kê, điệp ngữ, dùng từ ngữ diễn tả tâm trạng, cảm xúc không trực tiếp, không cụ thể “Có cái gì” Nội dung : Tâm trạng xúc động, trào dâng mạnh mẽ Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn Duy Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng như là đồng là bể như là sông là rừng

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh”, “im phăng phắc” có ý nghĩa gì?

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh”, “im phăng phắc” có ý nghĩa gì? Nghệ thuật – tác dụng ? + cứ tròn vành vạnh: vẫn đẹp, nguyên vẹn, thủy chung, không thay đổi Trăng cứ tròn vành vạnh + im phăng phắc: nhân hoá, từ láy cảnh tỉnh, nhắc kể chi người vô tình nhở, phán xét ánh trăng im phăng Phân tích cái hay của từ “ giật mình “ trong câu thơ phắc cuối ? đủ cho ta giật mình + giật mình: phản xạ tự nhiên có thật của người chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, nông nỗi trong cách sống của mình + nhớ lại, tự vấn, ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống, không bao giờ làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên Ánh trăng đã nhắc nhở nhà thơ nói riêng và chúng ta nói chung điều gì ? Trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống, thái độ đối với quá khứ, với những người đã khuất và đối với chính mình Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn Duy

THẢO LUẬN NHÓM Bài thơ có nhan đề là “ánh trăng” trong khi đó

THẢO LUẬN NHÓM Bài thơ có nhan đề là “ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, chỉ có câu cuối cùng là sử dụng “ánh trăng`”. Vì sao như vậy ? - Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, ánh trăng là ánh sáng của sự nhắc nhở về lẽ sống. Bài thơ có tên là “ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ, kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của bài thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm. Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn Duy

IV. TỔNG KẾT 1/Nghệ thuật Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc được sử

IV. TỔNG KẾT 1/Nghệ thuật Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ ? - Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình, mạch cảm xúc men theo lời kể của tác giả. - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên. . . khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư. - Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm, dễ thuộc, dễ nhớ 2/ Nội dung Chủ đề khái quát và ý nghĩa của bài thơ ? - Chủ đề bài thơ: Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa với thiên nhiên, đất nước, con người Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai -Trường THCS Đức Ninh

Ý nghĩa bài thơ: - Ý nghĩa cả một thế hệ - Ý nghĩa

Ý nghĩa bài thơ: - Ý nghĩa cả một thế hệ - Ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, thái độ đối với quá khứ, với những người đã khuất và với chính mình. - Nằm trong mạch cảm xúc “uống nước, nhớ nguồn” – đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ***Ghi nhớ: SGK Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai -Trường THCS Đức Ninh

CỦNG CỐ -DẶN DÒ - Đọc diễn cảm bài thơ - Đọc thuộc lòng

CỦNG CỐ -DẶN DÒ - Đọc diễn cảm bài thơ - Đọc thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật - Soạn bài: + Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp) + Làm các bài tập (SGK 158 -160) Giáo án Ngữ văn 9 -Giáo viên : Bùi Thị Hai-Trường THCS Đức Ninh

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE