Knh cho qu thy c gio Cho cc

  • Slides: 16
Download presentation
Kính chào quý thầy cô giáo ! Chào các em thân mến ! Tiết

Kính chào quý thầy cô giáo ! Chào các em thân mến ! Tiết dạy : Khoa học - lớp 4 1

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học Kiểm tra bài cũ:

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học Kiểm tra bài cũ: Lớp. Không khí khícó bao quanh trái đất ở đâu? . gọi là gì? ví dụ minh hoạ ? Lấy

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. 1/ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? 2/ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi vị gì? 3/ Đôi khi ngửi thấy mùi hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ. Thảo luận nhóm 3

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. *Kết luận: Không khí trong suốt , không có màu, không có mùi, không có vị. 4

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. II/ Phát hiện hình dạng của không khí. 5

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học N 2 I/ Phát

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học N 2 I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. II/ Phát hiện hình dạng của không khí. 1/Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? Em hãy so sánh về hình dạng của các quả bóng? 2/ Qua đó em có nhận xét gì về hình dạng của không khí ? 3/ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. 6

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. II/ Phát hiện hình dạng của không khí. KẾT LUẬN: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. 7

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. II/ Phát hiện hình dạng của không khí. NB III/Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí * Hãy quan sát, thực hành thí nghiệm như H 2/SGK và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2 b, 2 c. 8

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học Tìm hiểu tính chất

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Thực hành: - Bơm xe và bóng rồi nhận xét để chứng minh không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra? 9

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học *Tìm hiểu tính chất

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học *Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 10

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. II/ Phát hiện hình dạng của không khí. III/Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Ghi nhớ: * Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. * không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 11

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu,

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học I/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. II/ Phát hiện hình dạng của không khí. III/Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Liên hệ thực tế: Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. 12

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học 13

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học 13

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học ( Xem sách trang

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Khoa học ( Xem sách trang 64, 65) Không khí có những tính chất gì? Để bầu không khí được trong lành chúng ta cần làm gì? 14

15

15

1/ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? Không khí có hình

1/ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? Không khí có hình dạng nhất định không ? Để giữ không khí trong lành ta phải làm gì ? Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất không khí vào những việc gì ? 16