KIM SOT NHIM KHUN N V LC MU

  • Slides: 34
Download presentation
KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Ở ĐƠN VỊ LỌC MÁU TS. BS. Nguyễn Thị Thu

KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Ở ĐƠN VỊ LỌC MÁU TS. BS. Nguyễn Thị Thu Hải- Khoa Thận Nhân Tạo- BV Bạch Mai

NỘI DUNG vĐặt vấn đề v. Chuỗi lây truyền nhiễm khuẩn v. Nguyên tắc

NỘI DUNG vĐặt vấn đề v. Chuỗi lây truyền nhiễm khuẩn v. Nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn (phòng ngừa chuẩn & phòng ngừa bổ sung dựa trên đường lây truyền) v. Nguyên tắc khử khuẩn & tiệt khuẩn v. Các tác nhân gây bệnh qua đường máu/nhiễm virut ở bệnh nhân lọc máu v. Chương trình tiêm vaccines

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Nhiễm khuẩn là ng/nhân tử vong thứ 2 sau tai

ĐẶT VẤN ĐỀ Ø Nhiễm khuẩn là ng/nhân tử vong thứ 2 sau tai biến tim mạch ở BN TNT CK Ø Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn ở ĐV lọc máu là hết sức cần thiết § Nguy cơ bị nhiễm khuẩn ở BN TNT CK rất cao do suy giảm miễn dịch § Máu BN thường xuyên tiếp xúc với màng lọc, dây dẫn máu và nước RO § BN phải chọc kim AVF 3 lần/ tuần § Các tổn thương ở da làm tăng nguy cơ lây nhiễm qua đường tiếp xúc § Tăng nguy cơ lây nhiễm chéo do sử dụng lại quả lọc thận và sử dụng chung các thiết bị y tế

CHUỖI L Y TRUYỀN NHIỄM KHUẨN Tác nhân gây bệnh (Số lượng / Độc

CHUỖI L Y TRUYỀN NHIỄM KHUẨN Tác nhân gây bệnh (Số lượng / Độc lực VSV) Cá thể nhạy cảm Nguồn chứa Cổng vào Đường ra Đường lây truyền

Các đường lây truyền Ø Lây truyền qua tiếp xúc- trực tiếp/gián tiếp Ø

Các đường lây truyền Ø Lây truyền qua tiếp xúc- trực tiếp/gián tiếp Ø Lây truyền qua giọt bắn (giọt phân tử hô hấp >5µm) Ø Lây truyền qua không khí (tác nhân gây bệnh có kích thước ph/tử <5µm) Ø Phơi nhiễm với các bệnh nguyên đường máu (chủ yếu tổn thương do kim hay các vật sắc nhọn có dính máu/dịch tiết của người bệnh)

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHUẨN Ø 1995 trung tâm kiểm soát & phòng

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHUẨN Ø 1995 trung tâm kiểm soát & phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) ban hành hướng dẫn PHÒNG NGỪA CHUẨN (STANDART PRECAUTIONS) Ø Đ/nghĩa: tập hợp các b/pháp phòng ngừa áp dụng cho tất cả những ng/bệnh trong bv không tùy thuộc vào CĐ & t/trạng nhiễm trùng của ng/bệnh Ø Mục tiêu: phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm chéo qua máu, dịch tiết cơ thể, chất tiết (trừ mồ hôi) cho dù chúng được nhìn thấy có chứa máu hay không, qua da không lành lặn & n/mạc Ø Coi tất cả máu, dịch sinh học, các chất tiết, chất bài tiết (trừ mồ hôi) đều có nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHUẨN 1. Vệ sinh tay 2. Sử dụng phương

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHUẨN 1. Vệ sinh tay 2. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khi xử lý máu, dịch tiết, chất tiết hay khi dự kiến sẽ tiếp xúc với máu, dịch tiết, chất tiết 3. Tuân thủ quy tắc vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho 4. Làm sạch môi trường trong chăm sóc người bệnh 5. Khử, tiệt khuẩn đúng quy định các dụng cụ chăm sóc người bệnh 6. Xếp chỗ cho người bệnh thích hợp 7. Quản lý đồ vải phòng lây nhiễm 8. Thực hiện tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn 9. Xử lý chất thải đúng quy định

VỆ SINH TAY Ø Mục đích: phòng lây truyền các tác nhân gây bệnh

VỆ SINH TAY Ø Mục đích: phòng lây truyền các tác nhân gây bệnh từ Bệnh nhân Nhân viên y tế Ø TT lọc máu phải đảm bảo có nước sạch, có bồn rửa tay, có đủ các ph/tiện rửa tay & có sẵn các dd sát khuẩn tay nhanh có chứa cồn ở những nơi thăm khám, chăm sóc ng/bệnh Ø Nơi cần trang bị dung dịch sát khuẩn tay nhanh § § Đầu giường ng/bệnh nặng, ng/bệnh cấp cứu Trên các xe tiêm, thay băng Bàn khám bệnh Tường cạnh cửa ra vào mỗi buồng bệnh

VỆ SINH TAY

VỆ SINH TAY

VỆ SINH TAY 5 thời điểm rửa tay WHO- 2005

VỆ SINH TAY 5 thời điểm rửa tay WHO- 2005

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NH N Ø Phương tiện PHCN

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NH N Ø Phương tiện PHCN gồm § § § Găng tay Khẩu trang Áo choàng, tạp dề Mũ Mắt kính/ mặt nạ Ủng hoặc bao giày Ø Mục đích: bảo vệ NVYT, ng/bệnh, thân nhân & người thăm BN khỏi bị nguy cơ lây nhiễm, hạn chế phát tán mầm bệnh ra môi trường bên ngoài

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NH N

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NH N

QUY TẮC VỆ SINH HÔ HẤP Ø Che miệng, mũi bằng khăn giấy &

QUY TẮC VỆ SINH HÔ HẤP Ø Che miệng, mũi bằng khăn giấy & bỏ khăn giấy trong thùng rác hoặc dùng ống tay áo để che nếu không có khăn giấy, không dùng bàn tay Ø Mang khẩu trang y tế Ø Rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với chất tiết Ø Đứng hay ngồi cách xa người khác khoảng 1 mét

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ø Hàng ngày làm sạch & khử khuẩn sàn nhà,

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ø Hàng ngày làm sạch & khử khuẩn sàn nhà, các bề mặt dễ bị nhiễm VSV: máy thận, giường bệnh, các vật dụng thường xuyên sờ vào như tay nắm cửa, điện thoại bàn, ống nghe, máy đo HA, vật dụng trong nhà vệ sinh, … Ø ĐD trưởng k/tra hóa chất và nồng độ hóa chất sử dụng trong vệ sinh làm sạch Ø Tuân theo đúng nguyên tắc làm vệ sinh từ vùng có nguy cơ thấp đến vùng có nguy cơ cao, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài

Làm sạch & khử khuẩn các vật là nguồn chứa các tác nhân gây

Làm sạch & khử khuẩn các vật là nguồn chứa các tác nhân gây bệnh

XỬ LÝ VẾT MÁU BẮN RA SÀN §Đối với vết máu bắn nhỏ: lau

XỬ LÝ VẾT MÁU BẮN RA SÀN §Đối với vết máu bắn nhỏ: lau bằng khăn có tẩm dd Gia ven nguyên chất 1%, sau đó lau bằng dd sát trùng trung tính rồi lau khô sàn §Đối với vết máu lớn: rắc bột chlorin & để trong 2 phút hoặc dùng khăn giấy thấm máu để tránh vết máu loang rộng ra, sau đó từ từ đổ dd Gia ven nguyên chất 1% lên & để trong 10 phút

KHỬ KHUẨN & TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Y TẾ Ø Dụng cụ y tế

KHỬ KHUẨN & TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Y TẾ Ø Dụng cụ y tế tái sử dụng đều phải được xử lý trước khi sử dụng cho người bệnh khác Ø Dụng cụ sau khi sử dụng có dính máu & dịch tiết phải được khử nhiễm ngay hoặc bỏ vào thùng kín khi vận chuyển về nơi khử khuẩn Ø Quy trình: khử nhiễm, làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn, bảo quản Ø Dụng cụ tiếp xúc với da lành lặn (dụng cụ không thiết yếu non- critical) cần khử khuẩn mức độ thấp hoặc trung bình Ø Dụng cụ tiếp xúc với n/mạc (dụng cụ bán thiết yếu – semicrirtical) cần phải khử khuẩn mức độ cao Ø Dụng cụ tiếp xúc với mô vô trùng, mạch máu (còn gọi là dụng cụ thiết yếu -critical) cần phải được tiệt khuẩn, không ngâm khử khuẩn

XẾP CHỖ CHO NGƯỜI BỆNH THÍCH HỢP Ø Câ n pha i co mô

XẾP CHỖ CHO NGƯỜI BỆNH THÍCH HỢP Ø Câ n pha i co mô t khoa ng không gian phu hơ p đê đă t ma y TNT cu ng vơ i giươ ng hoă c ghê cho BN, phâ n diê n ti ch na y nên ≥ 4, 5 m 2/1 BN Ø Phải có phòng lọc máu cách ly cho BN có bệnh lây truyền qua đường hô hấp (lao, cúm, …) Ø BN có HBs. Ag (+) , anti HCV (+) tốt nhất là đươ c lo c ma u trong pho ng riêng; sư du ng ma y mo c, du ng cu , thiê t bi chuyên du ng cu ng vơ i thuô c va ca c vâ t tư du ng 1 lâ n Ø BN HIV (+) tốt nhất là đươ c lo c ma u trong pho ng riêng biê t; sư du ng ma y mo c, du ng cu , thiê t bi chuyên du ng cu ng vơ i thuô c & ca c vâ t tư du ng 1 lâ n Ø Câ n pha i co mô t pho ng chuyên du ng cho viê c rửa lại quả lọc, bảo quản quả lọc & ca c châ t tiê t tru ng Ø Pho ng ta i xư ly pha i đươ c trang bi hê thô ng thông gio đâ y đu nhă m ngăn chă n nguy cơ ca c NVYT hi t pha i khi đô c Ø Quả lọc du ng cho BN nhiê m siêu vi B, C (nếu phải dùng lại) tốt nhất nên xư ly trong pho ng riêng biê t

TIÊM AN TOÀN & PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM VẬT SẮC NHỌN Ø Đào tạo

TIÊM AN TOÀN & PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM VẬT SẮC NHỌN Ø Đào tạo cập nhật các kiến thức, thực hành về tiêm an toàn cho NVYT Ø Cần cung cấp đầy đủ các phương tiện tiêm thích hợp (xe tiêm, bơm kim tiêm, kim lấy thuốc, cồn sát khuẩn tay, hộp đựng vật sắc nhọn. . . ) Ø Thực hiện đúng các quy trình tiêm theo hướng dẫn Ø Thực hiện các thao tác an toàn sau khi tiêm: không bẻ cong kim, không dùng hai tay đậy lại nắp kim tiêm, không tháo kim tiêm bằng tay, kỹ thuật xúc 1 tay, không cầm bơm kim tiêm nhiễm khuẩn đi lại ở nơi làm việc. . .

PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM VẬT SẮC NHỌN

PHÒNG NGỪA PHƠI NHIỄM VẬT SẮC NHỌN

Xử trí khi bị vết thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn đâm

Xử trí khi bị vết thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn đâm vào § Rửa ngay vùng da bị tổn thương bằng xà phòng & nước, dưới vòi nước chảy § Để máu ở vết thương tự chảy, không nặn bóp vết thương § Băng vết thương lại § Báo cáo, làm biên bản § Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm § ĐT phơi nhiễm nếu cần

Xử trí khi bị vết thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn đâm

Xử trí khi bị vết thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn đâm vào

XỬ LÝ ĐỒ VẢI Ø Đồ vải phải được thu gom & chuyển xuống

XỬ LÝ ĐỒ VẢI Ø Đồ vải phải được thu gom & chuyển xuống nhà giặt trong ngày Ø Đồ vải của ng/bệnh được thu gom thành 2 loại & cho vào túi riêng biệt: đồ vải bẩn và đồ vải lây nhiễm (đồ vải dính máu, dịch, chất thải cơ thể). Đồ vải lây nhiễm phải bỏ vào túi không thấm nước màu vàng. Buộc chặt miệng túi khi đồ vải đầy 3/4 túi Ø Không giũ tung đồ vải khi thay đồ vải hoặc khi đếm giao nhận đồ vải tại nhà giặt Ø Không để đồ vải bẩn xuống sàn nhà hoặc để sang giường bên cạnh Ø Không để đồ vải sạch lẫn với đồ vải bẩn trên cùng một xe khi vận chuyển Ø Xe đựng đồ vải phải kín, bao phủ đồ vải phải giặt sạch sau mỗi lần chứa đồ vải bẩn Ø Người thu gom đồ vải phải mang găng vệ sinh, tạp dề, khẩu trang Ø Đồ vải sạch cần được bảo quản trong kho có đầy đủ giá, kệ hoặc trong tủ sạch.

PHÒNG NGỪA DỰA TRÊN ĐƯỜNG L Y TRUYỀN (Phòng ngừa bổ sung) Ø Khi

PHÒNG NGỪA DỰA TRÊN ĐƯỜNG L Y TRUYỀN (Phòng ngừa bổ sung) Ø Khi sử dụng đơn thuần hay phối hợp, phải được kết hợp với phòng ngừa chuẩn Ø Cách ly phòng ngừa qua tiếp xúc (Contact Isolation/ Precautions) Ø Cách ly phòng ngừa qua giọt bắn (Droplet Isolation/ Precautions) Ø Cách ly qua đường khí (Airborne Isolation/ Precautions) § Cho BN nằm phòng riêng/ phòng riêng cách ly áp lực âm § Mang găng sạch, không vô trùng § Mang áo choàng & bao giày sạch không vô trùng khi vào phòng BN & cởi ra trước khi ra khỏi phòng § Mang khẩu trang hô hấp đặc biệt (N 95) § Tháo găng, áo choàng trước khi ra khỏi phòng & rửa tay ngay bằng dd sát khuẩn § Ha n chế tối đa việc vận chuyển BN

Các tác nhân gây bệnh qua đường máu ở ĐV lọc máu Ø Virut

Các tác nhân gây bệnh qua đường máu ở ĐV lọc máu Ø Virut VG B Ø Virut VG C Ø HIV

Virut VG B (HBV) Ø Virut VG B có khả năng lây truyền cao

Virut VG B (HBV) Ø Virut VG B có khả năng lây truyền cao do có nồng độ virut rất cao trong máu BN đang bị nhiễm VG B Ø 1 ml máu BN có HBs. Ag (+) có thể chứa tới 1 tỷ virut Ø Ở nhiệt độ phòng, virut VG B có thể sống tới 7 ngày trên bề mặt môi trường Ø Nhiễm virut VG B có thể trực tiếp hay gián tiếp Ø Nhiễm trực tiếp thông qua tổn thương da do vật sắc nhọn hoặc bị máu bắn vào vùng da bị tổn thương hay bắn vào n/mạc mắt, mũi, miệng Ø Nhiễm gián tiếp thông qua các dụng cụ y tế

Virut VG C (HCV) Ø 90% các trường hợp VG sau truyền máu Ø

Virut VG C (HCV) Ø 90% các trường hợp VG sau truyền máu Ø Chưa có vaccine phòng bệnh Ø 1 ml máu BN VG C chứa 1000 virut Ø Virut VG C có thể sống sót 16 h- 4 ngày trên bề mặt môi trường Ø Nhiễm virut VG C có thể trực tiếp hay gián tiếp Ø Nhiễm trực tiếp thông qua tổn thương da do vật sắc nhọn hoặc bị máu bắn vào vùng da bị tổn thương hay bắn vào n/mạc mắt, mũi, miệng Ø Nhiễm gián tiếp thông qua truyền máu, các dụng cụ y tế

HIV (Human Immunodeficiency Viruses) Ø HIV tấn công vào hệ thống miễn dịch của

HIV (Human Immunodeficiency Viruses) Ø HIV tấn công vào hệ thống miễn dịch của cơ thể gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) Ø Chưa có vaccine phòng bệnh Ø HIV ít có khả năng lây truyền hơn so với HBV & HCV vì nồng độ virut trong máu thấp (10 viruts/ml máu) Ø HIV không sống sót được ở bề mặt môi trường, không thể sinh sản ngoài cơ thể vật chủ Ø Lây truyền qua đường tình dục, tiếp xúc với máu hay dịch cơ thể, lây từ mẹ sang con Ø Không lây nhiễm qua bề mặt môi trường Ø HIV bị tiêu diệt khi khử khuẩn bằng hóa chất và bị bất hoạt ngay khi tiếp xúc với Gia-ven trong 1 phút

Lưu ý khi lọc máu cho BN nhiễm virut VG B, C Ø Nếu

Lưu ý khi lọc máu cho BN nhiễm virut VG B, C Ø Nếu không có phòng CL riêng thì tốt nhất là lọc máu ở những máy thận cố định, cuối nguồn nước Ø NVYT thay găng tay, áo choàng, rửa tay để tránh lây chéo Ø Rửa lại quả lọc được tách riêng khỏi những BN không VG Ø Không sử dụng lại can dịch đậm đặc, vứt bỏ dịch thừa Ø Khử khuẩn bằng hóa chất sau mỗi ca lọc máu

Lưu ý khi lọc máu cho BN nhiễm HIV Ø Tuân thủ các biện

Lưu ý khi lọc máu cho BN nhiễm HIV Ø Tuân thủ các biện pháp phòng ngừa chuẩn Ø Nếu không thể bố trí phòng CL thì tốt nhất là lọc riêng ở 1 máy cố định cuối nguồn nước Ø Sau mỗi ca lọc máu phải khử khuẩn máy thận bằng hóa chất với 50 ml Gia-ven Ø Tuyệt đối không sử dụng lại quả lọc & dây máu

CHƯƠNG TRÌNH TIÊM VACCINE Ø NVYT & BN phải được làm XN vi sinh

CHƯƠNG TRÌNH TIÊM VACCINE Ø NVYT & BN phải được làm XN vi sinh về HBV, HCV, HIV trước khi bắt đầu vào TT lọc máu Ø XN vi sinh định kỳ 1 lần/ 12 tháng đối với NVYT Ø XN vi sinh định kỳ 1 lần/ 6 tháng đối với BN Ø BN & NVYT cần được tiêm vaccine VG B Ø Đáp ứng miễn dịch của BN cần đạt ≥ 10 m. Iu/ml Ø Đáp ứng miễn dịch của NVYT cần đạt ≥ 100 m. Iu/ml

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ v. Chuỗi lây truyền nhiễm khuẩn v. Các

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ v. Chuỗi lây truyền nhiễm khuẩn v. Các biện pháp phòng ngừa chuẩn v. Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền v. Vệ sinh tay v. Các tác nhân gây bệnh qua đường máu (HBV, HCV, HIV) v. XN vi sinh định kỳ & tiêm vaccine

THỰC HÀNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI

THỰC HÀNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI Bác sỹ Nhà quản lý Người đến thăm BN Y tá Nhân viên hành chính Bệnh nhân Người nhà BN Khoa chống NK Phòng quản lý môi trường

XIN CẢM ƠN !

XIN CẢM ƠN !