Hy gii thch cc hin tng sau Hnh

  • Slides: 19
Download presentation

Hãy giải thích các hiện tượng sau ? Hình 2. 3: Áp suất rễ.

Hãy giải thích các hiện tượng sau ? Hình 2. 3: Áp suất rễ.

Tiết 2

Tiết 2

Kiểm tra bài cũ: Em hãy chú thích vào các vị trí trên hình?

Kiểm tra bài cũ: Em hãy chú thích vào các vị trí trên hình? 6 Đai Caspari Con đường 7 gian bào 5 Mạch gỗ 8 Con đường tế bào chất B 1 Biểu bì 2 Lớp vỏ 3 Nội bì 4 Trung trụ

Trong cây có có cácnhững dòng vận chuyển vật chất: dòng vận -Dòng mạch

Trong cây có có cácnhững dòng vận chuyển vật chất: dòng vận -Dòng mạch gỗ (Dòng chuyển vậtđi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng. chất nào? -Dòng mạch rây (Dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ.

Hãy chỉ ra Nước , ion khoáng ?

Hãy chỉ ra Nước , ion khoáng ?

Cấu tạo của mạch gỗ Cấu tạo của mạch rây - Là những tế

Cấu tạo của mạch gỗ Cấu tạo của mạch rây - Là những tế bào chết, gồm quản -Tế bào mạch rây là Hãy nêu cấu tạo của dòng mạch bào và mạch ống. những tế bào sống , gồm -Đầu tế bào gỗ, cấu này gắn với đầu tế tạo của dòng mạch rây ống rây và tế bào kèm. bào kia tạo thành ống dài. thấy hợp giữa tạovới -Các ốngcấu rây nối -Lỗ bên của để tế bào nàysự xếpphù sát với chuyển chúng? lỗ bên của tếvà bàochức kia. năng vậnnhau qua của bản rây thành -Thành của mạch gỗ được linhin ống dài. hóa - >bền chắc và chịu nước.

Thành phần của dịch mạch gỗ Thành phần của dịch mạch rây Gồm chủ

Thành phần của dịch mạch gỗ Thành phần của dịch mạch rây Gồm chủ yếu là các chất Gồm chủ yếu là hữu cơ như : saccarôzơ, aa, Hãykhoáng chỉ ra thành phần của dịch nước, muối và và mộtmạch số chấtgỗ hữu vàcơdịchvitamin mạch, các râyhoocmôn ? một số ion khoáng được sử như: axit amin, amit, dụng lại. vitamin, các hoocmôn -Đặc biệt chứa nhiều được tổng hợp ở rễ. ion K+ -> dịch mạch có p. H từ 8, 0 – 8, 5.

Động lực của dòng mạch gỗ Là sự phối hợp của ba lực: +Lực

Động lực của dòng mạch gỗ Là sự phối hợp của ba lực: +Lực đẩy (áp suất rễ). +Lực hút do thoát hơi nước ở lá. +Lực liên kết các phân tử nước với nhau và với các tế bào thành mạch gỗ. Động lực của dòng mạch rây Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ , . . . ).

Củng cố Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Câu 1 Quan sát hình vẽ

Củng cố Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Câu 1 Quan sát hình vẽ và chú thích cho các số 1 và 2. 1 2

Củng cố Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 2. Mạch gỗ gồm: a.

Củng cố Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 2. Mạch gỗ gồm: a. Ống rây và tế bào kèm b. Quản bào và ống rây. cc. Quản bào và mạch ống. d. Tế bào kèm và ống rây Câu 3. Mạch gỗ có cấu tạo thuận lợi cho sự di chuyển của nước và ion khoáng là do: a. Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng. b. Thành tế bào mạch gỗ được linhin hóa. c. Gồm các tế bào sống. dd. Cả a và b.

Củng cố Câu 4. Dịch mạch rây có độ p. H là: aa. 8,

Củng cố Câu 4. Dịch mạch rây có độ p. H là: aa. 8, 0 – 8, 5. b. 7, 5 – 8, 0. c. 8, 5 – 9, 0. d. 9, 0 – 9, 5. Câu 5. Động lực của dòng mạch rây là: a. Lực đẩy (áp suất rễ ). b. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. c. Lực liên kết giữa các phân tử nước. dd. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho và cơ quan nhận.

Bài về nhà: 1. Trả lời: Trong cây có các dòng vận chuyển nào?

Bài về nhà: 1. Trả lời: Trong cây có các dòng vận chuyển nào? ý nghĩa của các dòng vận chuyển đó? 2. Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. 3. Nghiên cứu trước bài mới.