Gio vin Nguyn Th Kim Thoa Kim tra

  • Slides: 16
Download presentation
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Thoa

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Thoa

Kiểm tra bài cũ Trả lời: 1. Khối lượng riêng của một chất là

Kiểm tra bài cũ Trả lời: 1. Khối lượng riêng của một chất là gì? 1. Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m 3) chất đó 2. Viết công thức tính khối lượng riêng ? Công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng? 2. D = m / V m = D. V Trong đó: m là khối lượng (kg) D là khối lượng riêng (kg/m 3) V là thể tích (m 3) 3. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? 3. P = 10. m Trong đó: m là khối lượng của vật (kg) P là trọng lượng của vật (N)

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Khối

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m 3. Dựa vào số liệu này em hãy cho biết 1 mét khối nhôm nặng bao nhiêu kg? 1 m 3 nhôm có khối lượng là 2700 kg. Vậy 1 m 3 nhôm có trọng lượng là bao nhiêu N? 1 m 3 nhôm có trọng lượng là 27000 N. Ta nói Nhôm có trọng lượng riêng 27000 N/m 3 Vậy Trọng lượng riêng là gì? đơn vị trọng lượng riêng? 1. Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2. Đơn vị trọng lượng riêng là: Niutơn trên mét khối (N/m 3)

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1.

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1. Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2. Đơn vị trọng lượng riêng là: Niutơn trên mét khối (N/ m 3 ) C 4: Hãy chọn các từ trong Công trọng lượng khung điềnthức vào tính chỗ trống: riêng: trọng lượng (N) thể tích (m 3) trọng lượng riêng (N/m 3) d là (1) ……………… trong đó P là (2) …………. …… V là (3) ………………

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1.

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1. Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2. Đơn vị trọng lượng riêng là: Niutơn trên mét khối (N/m 3) 3. Công thức tính trọng lượng riêng: d : là trọng lượng riêng(N/m 3) trong đó P : là trọng lượng (N) V: là thể tích(m 3) Dựa vào công P =lượng 10 m ta có thể tính được 4. Công thức tínhthức trọng riêng theo khốiriêng lượngtheo riêng: trọng lượng khối lượng riêng: P = 10. m d = 10. D m = D. V

Tiết 12: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP B¶ng trọng lưîng riªng cña mét

Tiết 12: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP B¶ng trọng lưîng riªng cña mét sè chÊt B¶ng khèi lưîng riªng cña mét sè chÊt ChÊt r¾n Khèi l îng riªng (kg/m 3) ChÊt láng Khèi l îng riªng (kg/m 3) Ch× 11300 Thuû ng©n 13600 S¾t 7800 N íc 1000 Nh « m §¸ G¹o Gç tèt 2700 x¨ng (kho¶ng) DÇu ho¶ 2600 700 (kho¶ng) 800 (kho¶ng) DÇu ¨n 1200 800 (kho¶ng) R îu, cån 800 (kho¶ng) 790 ChÊt r¾n Träng l îng riªng (N/m 3) ChÊt láng Träng l îng riªng (N/m 3) Ch× 113000 Thuû ng©n 136000 S¾t 78000 N íc 10000 Nh « m 27000 x¨ng 7000 (kho¶ng) DÇu ho¶ (kho¶ng) §¸ G¹o Gç tèt 26000 (kho¶ng) 12000 (kho¶ng) 8000 DÇu ¨n R îu, cån 8000 (kho¶ng) 7900

Nói trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 N/m 3 điều đó cho

Nói trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 N/m 3 điều đó cho ta biết gì? Trả lời: Nói trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 N/m 3 điều đó cho ta biết 1 m 3 dầu ăn có trọng lượng 8000 N.

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG III. BÀI TẬP Bài 1: 2 lít dầu hỏa có

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG III. BÀI TẬP Bài 1: 2 lít dầu hỏa có trọng lượng 16 N. Tính trọng lượng riêng của dầu hỏa. Cho biết Bài giải: P = 16 N Trọng lượng riêng của dầu hỏa là: V = 2 lít = 0, 002 m 3 d=? d = P/V = 16 : 0, 002 = 8000 (N/m 3) Đ/S: 8000 N/m 3.

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG III. BÀI TẬP Bài 2: Bài 3: Một hộp sữa

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG III. BÀI TẬP Bài 2: Bài 3: Một hộp sữa Ông Thọ có trọng lượng 3, 97 N và có thể tích 320 cm 3. Hãy tính trọng lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị N/m 3. Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 40 dm 3. Cho biết: P = 3, 97 N ds = 78000 N/m 3 V = 320 cm 3 d=? = 0, 00032 m 3 V = 40 dm 3 = 0, 04 m 3 P=?

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 3: III. BÀI TẬP Bài 2: Cho biết: ds

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 3: III. BÀI TẬP Bài 2: Cho biết: ds = 78000 N/m 3 P = 3, 97 N V= 320 cm 3 Cho biết: = 0, 00032 m 3 V = 40 dm 3 = 0, 04 m 3 P=? d=? Bài giải: Trọng lượng riêng của sữa trong hộp là: d = P/V = 3, 97 : 0, 00032 = 12406, 25 (N/m 3). Đ/S: 12406, 25 N/m 3. Bài giải: * Ta có: d = P/V P = d. V Trọng lượng của thanh sắt là: P = d. V=78000. 0, 04 =3120 (N) Đáp số: 3120(N)

Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG II. BÀI TẬP Bài 4: 4. 1. Trọng lượng riêng của gạo là: A. 12000 kg. C. 12000 N. B. 12000 kg/m 3. D. D 12000 N/m 3. 4. 2. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là: A. d = P. V B. d = P / V B C. d = m / V D. d = V / P

III. BÀI TẬP Bài giải: Bài 5: Tính trọng lượng Đổi: 100 cm 3

III. BÀI TẬP Bài giải: Bài 5: Tính trọng lượng Đổi: 100 cm 3 = 0, 000100 m 3 của một thanh sắt có * Cách 1: thể tích 100 cm 3? Khối lượng của thanh sắt là: Cho biết: m = D. V = 7800 kg/m 3. 0, 0001 m 3 3 Ds = 7800 Kg/m = 0, 78 kg V = 100 cm 3 Trọng lượng của thanh sắt là: P=? P = 10. m = 10. 0, 78 kg = 7, 8 N Đáp số: 7, 8 N * Cách 2: P d = V P = d. V Trọng lượng của thanh sắt là: P = d. V = 78000. 0, 0001 = 7, 8 (N) Đáp số: 7, 8 N

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) Hãy trả lời các câu

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) Hãy trả lời các câu hỏi sau: GHI NHỚ | Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 m 3) chất đó : d = P/ V | Đơn vị trọng lượng riêng: N/m 3 | Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: | d = 10. D 1/ Trọng lượng riêng của một chất được xác định như thế nào? 2/ Đơn vị trọng lượng riêng là gì? 3/ Nêu công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng.

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT)

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT)

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -

BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP (TT) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, thuộc các công thức tính D, d. - Xem lại tất cả các bài tập đã giải ở tiết 12, 13. - Xem thêm mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất. - Mỗi nhóm chuẩn bị khoảng 15 hòn sỏi nhỏ, rửa sạch, để tiết sau thực hành. - Nghiên cứu bài 12, chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu (SGK/T 40).