CHNG 6 GIAO DCH IN T Khoa H

  • Slides: 54
Download presentation
CHƯƠNG 6– GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 1

CHƯƠNG 6– GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 1

Nội dung bài học Chuỗi giá trị (Value chain) Chuỗi giá trị cho thương

Nội dung bài học Chuỗi giá trị (Value chain) Chuỗi giá trị cho thương mại điện tử Khái niệm giao dịch trong thương mại điện tử Cơ sở pháp lý đối với giao dịch điện tử Hợp đồng điện tử 2

Value chain Mô tả đầu tiên bởi Michael Porter – 1985 Chuỗi các hoạt

Value chain Mô tả đầu tiên bởi Michael Porter – 1985 Chuỗi các hoạt động • Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động • Mỗi hoạt động sản phẩm thu được một số giá trị 3

Ví dụ Doanh nghiệp có chuỗi hoạt động A->B->C +a’ Input X A +c’

Ví dụ Doanh nghiệp có chuỗi hoạt động A->B->C +a’ Input X A +c’ +b’ B C X+a’+b’+c’ 4

Ví dụ mô hình chuỗi giá trị sản phẩm hoa 5 www. dalat. gov.

Ví dụ mô hình chuỗi giá trị sản phẩm hoa 5 www. dalat. gov. vn

Chuỗi giá trị tổng quát cho TMĐT Nắm bắt và giữ mỗi quan tâm

Chuỗi giá trị tổng quát cho TMĐT Nắm bắt và giữ mỗi quan tâm của hatch hàng Biến mối quan tâm của khách hàng thành đơn đặt hàng Thu hút khách hàng Tương tác với khách hàng Hành động Phản ứng -Quảng cáo -Marketing -Catalog -Bán hàng -Nhận đơn hàng -Thanh toán -Thực hiện -Phục vụ khách hàng -Theo dõi đơn hàng Quản lý đơn đặt hàng Phục vụ khách hàng 6

Thu hút khách hàng Bất kỳ hoạt động nào được tiến hành nhằm thu

Thu hút khách hàng Bất kỳ hoạt động nào được tiến hành nhằm thu hút khách hàng: • Quảng cáo: liên kết website, thư điện tử, truyền hình, báo chí, marketing…. • Khuyến mại và hậu mãi • Tạo dựng mối quan hệ với khách hàng • Thu hút khách hàng qua đội ngũ nhân viên • Cung cấp thông tin trực tiếp đến khách hàng: hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm, thư điện tử • Dịch vụ hỗ trợ Gây ấn tượng, lôi cuốn đến catalog hàng hóa chi tiết 7

Tương tác với khách hàng Biến mối quan tâm của khách hàng thành đơn

Tương tác với khách hàng Biến mối quan tâm của khách hàng thành đơn đặt hàng. Định hướng nội dung tới khách hàng qua Internet: WWW, Email, CD-Roms… Nội dung: • Biên tập: Không thường xuyên hoặc thường xuyên thay đổi • Kỹ thuật: Tĩnh hoặc động. 8

Hành động theo ý khách hàng Bao gồm các quá trình sau: • Quá

Hành động theo ý khách hàng Bao gồm các quá trình sau: • Quá trình đặt hàng: Gom mặt hàng lại thành nhóm – giỏ mua hàng (shopping cart). • Thanh toán: Sử dụng hệ thống để tập hợp thanh toán của người mua. • Thực hiện đơn đặt hàng: Phương thức triển khai các loại đơn hàng khác nhau (digital hoặc physical) 9

Đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Giải quyết các vấn đề nảy sinh

Đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong và sau khi bán hàng: mẫu đơn, chứng từ mua bán… Hệ thống giải quyết, trả lời thắc mắc của khách hàng về sản phẩm: • Người trả lời trực tuyến • Hệ thống tổng đài trả lời tự động 10

Khái niệm giao dịch trong TMĐT Giao dịch: • Sự thỏa thuận, truyền thông

Khái niệm giao dịch trong TMĐT Giao dịch: • Sự thỏa thuận, truyền thông hoặc dịch chuyển giữa các thực thể hoặc đối tượng. • Sự trao đổi khoản mục giá trị: thông tin, hàng hóa, dịch vụ. Giao dịch trong TMĐT: là hệ thống bao gồm không chỉ các giao dịch liên quan đến mua bán hàng hóa, dịch vụ, tạo thu nhập mà còn là các giao dịch có khả năng trợ giúp quá trình tạo ra thu nhập: kích thích nhu cầu đối với hàng hóa, cung ứng dịch vụ trợ giúp bán hàng, trợ giúp người tiêu dùng… 11

Giao dịch TM truyền thống vs TMĐT Các bước trong chu trình bán hàng

Giao dịch TM truyền thống vs TMĐT Các bước trong chu trình bán hàng Thương mại truyền thống Thương mại điện tử Tìm kiếm thông tin sản phẩm Tạp chí, tờ rơi, catalog. . Trang web Yêu cầu mua sản phẩm, chuyển yêu cầu đã chấp nhận Dạng ấn phẩm Thư tín điện tử Kiểm tra catalog giá cả Catalog thường Catalog điện tử Kiểm tra tồn kho và khẳng định giá cả Fax, điện thoại Catalog trực tuyến Lập đơn đặt hàng (người mua) Dạng ấn phẩm Email, Web Theo dõi đơn hàng Dạng ấn phẩm CSDL trực tuyến Kiểm tra tồn kho Ấn phẩm, fax, điện thoại CSDL trực tuyến, web Lịch trình phân phối Ấn phẩm Email, catalog trực tuyến Lập hóa đơn Ấn phẩm CSDL trực tuyến Phân phối sản phẩm Nhà vận chuyển, Internet Xác nhận biên lai Dạng ấn phẩm Thư điện tử Gửi hóa đơn Thư tín truyền thống Thư điện tử Nhận hóa đơn Thư tín truyền thống EDI (Electronic Data Interchange) Lịch trình thanh toán Dạng ấn phẩm EDI, CSDL online Gửi thanh toán Thư tín truyền thống EDI Nhận thanh toán Thư tín truyền thống EDI 12

Hệ thống giao dịch TMĐT 4 yếu tố cơ sở của các hệ thống

Hệ thống giao dịch TMĐT 4 yếu tố cơ sở của các hệ thống giao dịch TMĐT: § “Khách hàng” – máy tính cá nhân nối mạng Internet: sử dụng máy tính để xem thông tin và mua hàng. § “Người bán”: Là hệ thống máy tính chứa đựng catalogue điện tử (website, csdl…. ) § Hệ thống giao dịch: Hệ thống tạo ra đơn đặt hàng cụ thể và chịu trách nhiệm thanh toán, lưu trữ hồ sơ và các vấn đề giao dịch kinh doanh. § Cổng thanh toán: Hệ thống máy tính định hướng chỉ thị đối với mạng tài chính (cấp phép, giải quyết thẻ tín dụng) 13

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT 14 Nguồn:

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT 14 Nguồn: Báo cáo TMĐT 2011

Các văn bản thuộc hệ thống luật GDDT Khoa Hệ thống thông tin Quản

Các văn bản thuộc hệ thống luật GDDT Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 15

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT v Nghị

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT v Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử • Là nghị định đầu tiên hướng dẫn luật giao dịch điện tử, được ban hành vào ngày 9/6/2006. Với việc thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống trong mọi hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng cho đến thực hiện hợp đồng. • Tạo hành lang pháp lý để các DN tiến hành giao dịch • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp các bên tham gia, là căn cứ để xét xử khi có tranh chấp. Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 16

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT v Nghị

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT v Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính • Là điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển môi trường giao dịch điện tử an toàn, hiệu quả, giúp chính phủ quản lý được giao dịch trong hoạt động nghiệp vụ tài chính. • Giảm thiểu hậu quả xấu phát sinh trong GDĐT như trốn thuế, gian lận khi lập hóa đơn chứng từ • Tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cải cách của ngành tài chính trên nền tảng ứng dụng CNTT. Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 17

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT v Nghị

Hệ thống luật, nghị định về giao dịch điện tử và CNTT v Nghị định số 35/2007/NĐ –CP về GDĐT trong hoạt động ngân hàng • Cho phép sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong nghiệp vụ kế toán và thanh toán ngân hàng • Đặt nền móng cho quá trình mở rộng triển khai giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, hỗ trợ hiệu quả các giải pháp thanh toán cho TMĐT tại Việt Nam. v Nghị định số 26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số • Nghị định này quy định về chữ ký số và nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký dố, bao gồm chứng thư số và việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số. 18

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Hợp đồng Là sự thỏa thuận giữa các bên để

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Hợp đồng Là sự thỏa thuận giữa các bên để tiến hành một công việc, hành động, hành vi nhất định nhằm đem lại quyền và lợi ích cho các bên. Hợp đồng điện tử • Là hợp đồng có nội dung cơ bản như hợp đồng truyền thống. • Giao kết thông qua phương tiện điện tử. • Truyền, nhận thông qua mạng viễn thông = + 20

MINH HỌA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Đơn giản Phức tạp 21

MINH HỌA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Đơn giản Phức tạp 21

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HĐĐT • Who – Người mua, người bán –

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HĐĐT • Who – Người mua, người bán – sự tham gia các bên liên quan • Where/ When: Địa điểm thời gian ký kết HĐĐT • What: Đối tượng (sản phẩm, dịch vụ, thông tin) • ho. W: phương tiện ký kết 22

QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ký kết hợp đồng Website Sản

QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ký kết hợp đồng Website Sản phẩm/dịch vụ HĐĐT Khách hàng Tổ chức thực hiện Quy trình ký kết HĐĐT Quy trình thực hiện HĐĐT Vận chuyển Phân phối + Sản xuất + Thực hiện hợp đồng 23

ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1 Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu

ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1 Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu 2 Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ 3 Phạm vi ký kết rộng 4 Phức tạp về kỹ thuật 5 Luật điều chỉnh chưa hệ thống và chi tiết 24

PH N LOẠI HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Hợp đồng truyền thống số hóa Hợp

PH N LOẠI HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Hợp đồng truyền thống số hóa Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử Hợp đồng được ký qua các sàn giao dịch điện tử, hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số 25

HỢP ĐỒNG TRUYỀN THỐNG SỐ HÓA Đặc điểm: Hợp đồng truyền thống đã được

HỢP ĐỒNG TRUYỀN THỐNG SỐ HÓA Đặc điểm: Hợp đồng truyền thống đã được chuẩn hóa nội dung, do một bên soạn thảo và đưa lên website để các bên tham gia ký kết. Bao gồm: • Hợp đồng viễn thông, Internet, điện thoại • Hợp đồng tư vấn • Hợp đồng du lịch, vận tải, bảo hiểm, tài chính • Hợp đồng sử dụng phần mềm • …… Bên A Bên B Nội dung Điều 1. Điều 2. …. . Tôi đồng ý 26

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ HÌNH THÀNH QUA GIAO DỊCH TỰ ĐỘNG Đặc điểm: •

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ HÌNH THÀNH QUA GIAO DỊCH TỰ ĐỘNG Đặc điểm: • Phổ biến trên website điện tử bán lẻ B 2 C: Amazon, Dell, Ford…. • Nội dung không được soạn sẵn, hình thành trong quá trình giao dịch 27

Tình huống tranh chấp thương mại điện tử Khi hãng A vô tình niêm

Tình huống tranh chấp thương mại điện tử Khi hãng A vô tình niêm yết nhầm giá cho một loại sản phẩm điện thoại trên website tại Mỹ với giá 100 USD thay tinđặt hàng đã được thực hiện vì 300 USD, hàng nghìn đơn qua mạng trước khi công ty phát hiện và sửa lỗi. Công ty A đứng trước hai lựa chọn: - Thông báo cho khách hàng về sự nhầm lẫn và từ chối giao hàng - Chấp nhận thực hiện toàn bộ các đơn đặt hàng Giải pháp 2. Thiệt hại khoảng 1 triệu USD

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ HÌNH THÀNH QUA EMAIL Đặc điểm: • Phổ biến trong

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ HÌNH THÀNH QUA EMAIL Đặc điểm: • Phổ biến trong giao dịch thương mại điện tử quốc tế. • Tương tự quy trình truyền thống. • Phương tiện sử dụng: máy tính, mạng Internet & Email. Ưu điểm: • Truyền tải nhiều chi tiết, thông tin • Tốc độ giao dịch nhanh • Chi phí thấp • Phạm vi rộng Nhược điểm: • Tính bảo mật, khả năng ràng buộc 29

Giao kết hợp đồng qua email Người bán (Việt Nam) và người mua (Hàn

Giao kết hợp đồng qua email Người bán (Việt Nam) và người mua (Hàn Quốc) thỏa thuận bằng miệng hợp đồng mua bán vào ngày 30 tháng 6 năm 2013: - 4000 sản phẩm bình gốm giá 2 USD/c tại cảng Hải Phòng Giao hàng 45 ngày sau khi ký hợp đồng Thanh toán 50% trước khi giao hàng thanh toán nốt 50% sau khi giao hàng cảng đến Busan, Hàn Quốc 30

Giao kết hợp đồng qua email Ngày 15 tháng 7, người mua (Hàn Quốc)

Giao kết hợp đồng qua email Ngày 15 tháng 7, người mua (Hàn Quốc) đề nghị người bán (Việt Nam) thảo một hợp đồng với các điều khoản đã thỏa thuận. Nhân viên của người bán thảo một hợp đồng bằng email với nội dung chính như 2 bên đã thỏa thuận, cuối email ghi: Best regards Nguyen Van NB DIRECTOR ABC Import-Export Co. , Ltd. 1 A Lang thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam Tel: 84 -4 -7751581; Fax: 84 -4 -7751582 31

Giao kết hợp đồng qua email Ngày 15 tháng 8, người mua đề nghị

Giao kết hợp đồng qua email Ngày 15 tháng 8, người mua đề nghị người bán giảm giá 10% do tình hình thị trường tại hàn quốc xấu đi Người bán sau khi cân nhắc, đánh giá tình hình trả lời bằng email rằng “không đồng ý với đề nghị giảm giá” Ngày 30 tháng 8, người mua trả lời do người bán không đồng ý giảm giá nên không thực hiện hợp đồng nữa 32

Giao kết hợp đồng bằng email Câu hỏi: 1. Hợp đồng có hình thành

Giao kết hợp đồng bằng email Câu hỏi: 1. Hợp đồng có hình thành không 2. Hợp đồng hình thành vào thời điểm nào, tại đâu 3. Người bán (Việt Nam) có khả năng thắng kiện nếu khởi kiện không. 33

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG CHỮ KÝ SỐ Đặc điểm: • Hình thức

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG CHỮ KÝ SỐ Đặc điểm: • Hình thức hợp đồng điện tử được sử dụng trên các sàn giao dịch tiên tiến như Alibaba, Covisint, Bolero… • Các bên tham gia sử dụng chữ ký số để ký vào các thông điệp dữ liệu trong quá trình giao dịch. • Độ bảo mật và ràng buộc trách nhiệm cao • Bắt buộc có sự tham gia của cơ quan chứng thực chữ ký số. 34

QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG CHỮ KÝ SỐ 35

QUY TRÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG CHỮ KÝ SỐ 35

LỢI ÍCH CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1 Tiết kiệm thời gian, chi phí

LỢI ÍCH CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1 Tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, đàm phán 2 Giảm chi phí bán hàng 3 Giao dịch nhanh chóng chính xác hơn 4 Nâng cao năng lực cạnh tranh 5 Tăng cường khả năng hội nhập kinh tế thế giới 36

CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRONG TMĐT Business Consumer Government B 2 B

CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRONG TMĐT Business Consumer Government B 2 B Xuất nhập khẩu mua bán nguyên liệu www. alibaba. com B 2 C Bán lẻ qua mạng www. amazon. com B 2 G C 2 B Đặt hàng theo nhóm www. priceline. com C 2 C Đấu giá trên www. ebay. com C 2 G Chính phủ điện tử G 2 B Cung cấp dịch vụ công trực tuyến: Hải quan điện tử, đăng ký kinh doanh G 2 C Thuế thu nhập cá nhân G 2 G Giao dịch giữa các cơ quan của chính phủ 37

CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRONG TMĐT Doanh nghiệp: + Có giấy phép

CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRONG TMĐT Doanh nghiệp: + Có giấy phép kinh doanh + Có mã số thuế (mã số kinh doanh) Đối với người tiêu dùng: có đầy đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi Trong giao dịch B 2 C • Uy tín, thương hiệu của chính doanh nghiệp đó • Sự xác thực của một cơ quan có uy tín(bộ thương mại, cơ quan quản lý sàn giao dịch điện tử, nhà cung cấp dịch vụ internet…) • Để xác thực khách hàng, doanh nghiệp căn cứ vào - Thẻ tín dụng - ID number, địa chỉ, vân tay, giọng nói, chữ ký số… Trong giao dịch B 2 B các doanh nghiệp xác thực lẫn nhau: • Cơ quan chứng thực khi sử dụng chữ ký số • Thông qua một cơ quan quản lý, tổ chức có uy tín 38

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 B: • Diễn ra tại các

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 B: • Diễn ra tại các sàn giao dịch (B 2 B – e-Marketplace) • Phương tiện giao dịch, ký kết: Email, trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) B 2 C: • Giao dịch khách hàng cá nhân và hệ thống thông tin tự động. • Hợp đồng: - Điện tử - Truyền thống • Phần mềm hỗ trợ: - Phần mềm giới thiệu sản phẩm – Catalogue điện tử - Phần mềm giỏ mua hàng – Shopping cart - Phần mềm xử lý giao dịch – Transaction processing 39

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 B bao gồm 2 cấp độ:

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 B bao gồm 2 cấp độ: • 1: Thanh toán, giao hàng, cung cấp dịch vụ + ứng dụng CNTT • 2: Sử dụng sàn giao dịch điện tử làm trung tâm để qua đó tiến hành các giao dịch, thanh toán, phân phối, đặc biệt là xử lý chứng từ điện tử. Dell là công ty đầu tiên triển khai ký kết hợp đồng điện tử B 2 B thành công. 40

QUY TRÌNH GIAO DỊCH CỦA DELL 41

QUY TRÌNH GIAO DỊCH CỦA DELL 41

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 C Quá trình này bao gồm

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 C Quá trình này bao gồm các bước sau: § Kiểm tra thanh toán § Kiểm tra tình trạng hàng trong kho § Tổ chức vận tải § Mua bảo hiểm: Trong một số trường hợp hàng hóa cần được bảo hiểm. § Sản xuất hàng hóa: Sau khi nhận được đơn hàng hóa có thể được sản xuất, lắp ráp, hoặc nhập từ nhà sản xuất…. § Dịch vụ: Bảo hành, hướng dẫn sử dụng, nâng cấp… § Mua sắm và kho vận § Liên hệ với khách hàng § Xử lý hàng trả lại 42

QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 C 43

QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ B 2 C 43

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VS HỢP ĐỒNG TRUYỀN THỐNG Hợp đồng truyền thống Hợp

HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VS HỢP ĐỒNG TRUYỀN THỐNG Hợp đồng truyền thống Hợp đồng điện tử Hình thức In trên giấy Thông điệp dữ liệu Nội dung Do các bên thương lượng và lập ra Do máy tính tự động tạo ra trong quá trình giao dịch Phạm vi ký kết Thường hẹp, do rào cản về biên giới lãnh thổ quốc gia Rộng hơn do ứng dụng tính toàn cầu của Internet Phương tiện ký kết Giấy bút truyền thống Phương tiện điện tử, chữ ký số Bên thứ ba Người làm chứng, công chứng để xác thực hợp đồng -Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông -Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Chi phí và thời gian ký kết Cao và tốn kém thời gian Thấp, thuận tiện, tốc độ nhanh, an toàn Thanh toán Tiền mặt, chuyển khoản Thanh toán điện tử Giao hàng Hệ thống phân phối truyền thống -Giao hàng trực tuyến 44

VI PHẠM HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Từ góc độ vi phạm quy trình ký

VI PHẠM HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Từ góc độ vi phạm quy trình ký kết HĐĐT thường bao gồm: § Vi phạm thủ tục, quy trình khởi tạo các dữ liệu điện tử § Vi phạm các quy định liên quan đến yêu cầu kỹ thuật: quy trình bảo mật, chữ ký điện tử, hướng dẫn khách hàng, cách thức trả lời…. § Vi phạm các quy trình kỹ thuật về tạo lập và sử dụng website bán hàng § Vi phạm các quy định về thủ tục, quy trình truy cập để mua hàng trên website § Vi phạm quy định về kỹ thuật dẫn đến mắc lỗi trong việc nhập, tạo truy cập CSDL 45

HĐĐT TẠI VIỆT NAM Cơ sở pháp lý để ký kết HĐĐT tại Việt

HĐĐT TẠI VIỆT NAM Cơ sở pháp lý để ký kết HĐĐT tại Việt Nam: § Luật giao dịch điện tử năm 2005 nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử • • § § § Phương tiện điện tử sử dụng trong ký kết hợp đồng điện tử Lĩnh vực sử dụng hợp đồng điện tử Giá trị pháp lý của giao dịch điện tử Thông điệp dữ liệu đáp ứng yêu cầu về văn bản Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử Thời gian địa điểm gửi nhận thông điệp dữ liệu Trách nhiệm của bên thứ ba Luật Luật GDĐT GDĐT đã đã đã thừa nhận giá trị pháp lý của HĐĐT quy định cụ thể nguyên tắc giao kết HĐĐT quy định cụ thể về hình thức của HĐĐT có quy định cụ thể hướng dẫn ký kết HĐĐT có quy định cụ thể về chữ ký trong giao kết HĐĐT 46

Thời gian hình thành hợp đồng v Người bán nhận được một đơn đặt

Thời gian hình thành hợp đồng v Người bán nhận được một đơn đặt hàng bằng thư điện tử, có ký bằng chữ ký số của người mua. Người bán gửi thông điệp đồng ý với nội dung đặt hàng. Thời điểm nào được coi là thông điệp này đã gửi đi ? Biết rằng lúc đó người bán đang ở Anh còn máy chủ email của người bán đặt tại Hà Nội. v Trả lời: Thời điểm thông điệp rời khỏi máy chủ mail tại Hà Nội. v Điều 17. K 1: Thời điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ liệu này nhập vào hệ thống thông tin ngoài sự kiểm soát của người khởi tạo. Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 47

Địa điểm hình thành hợp đồng v Trong trường hợp trên, địa điểm nào

Địa điểm hình thành hợp đồng v Trong trường hợp trên, địa điểm nào được coi là địa điểm gửi chấp nhận đặt hàng của người bán: Anh hay Hà Nội v Trả lời: Hà Nội v Điều 17, khoản 2: Địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú của người khởi tạo nếu là cá nhân. Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở có mối liên hệ mật thiết nhất đối với giao dịch. Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 48

Nhận thông điệp dữ liệu Điều 18. Nhận thông điệp dữ liệu 1. Người

Nhận thông điệp dữ liệu Điều 18. Nhận thông điệp dữ liệu 1. Người nhận thông điệp dữ liệu là người được chỉ định nhận thông điệp dữ liệu từ người khởi tạo thông điệp dữ liệu nhưng không bao hàm người trung gian chuyển thông điệp dữ liệu đó. 2. Trong trường hợp các bên tham giao dịch không có thoả thuận khác thì việc nhận thông điệp dữ liệu được quy định như sau: a) Người nhận được coi là đã nhận được thông điệp dữ liệu nếu thông điệp dữ liệu đó được nhập vào hệ thống thông tin của mình;

Nhận thông điệp dữ liệu b) Người nhận có quyền coi mỗi thông điệp

Nhận thông điệp dữ liệu b) Người nhận có quyền coi mỗi thông điệp dữ liệu nhận được là một thông điệp dữ liệu độc lập, trừ trường hợp thông điệp dữ liệu đó là bản sao của một thông điệp dữ liệu khác mà người nhận biết hoặc buộc phải biết thông điệp dữ liệu đó là bản sao. c) Trường hợp trước hoặc trong khi gửi thông điệp dữ liệu, người khởi tạo có yêu cầu hoặc thoả thuận với người nhận về việc người nhận phải gửi cho mình thông báo xác nhận khi nhận được thông điệp dữ liệu, thì người nhận phải thực hiện đúng yêu cầu hoặc thoả thuận này; Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 50

Nhận thông điệp dữ liệu d) Trường hợp trước hoặc trong khi gửi thông

Nhận thông điệp dữ liệu d) Trường hợp trước hoặc trong khi gửi thông điệp dữ liệu, người khởi tạo đã tuyên bố thông điệp dữ liệu đó chỉ có giá trị khi có thông báo xác nhận thì thông điệp dữ liệu đó được coi là chưa gửi cho đến khi người khởi tạo nhận được thông báo của người nhận xác nhận đã nhận được thông điệp dữ liệu đó; đ) Trường hợp người khởi tạo đã gửi thông điệp dữ liệu mà không tuyên bố về việc người nhận phải gửi thông báo xác nhận và cũng chưa nhận được thông báo xác nhận thì người khởi tạo có thể thông báo cho người nhận là chưa nhận được thông báo xác nhận và ấn định khoảng thời gian hợp lý để người nhận gửi xác nhận. Nếu người khởi tạo vẫn không nhận được thông báo xác nhận trong khoảng thời gian đã ấn định, thì người khởi tạo có quyền coi như chưa gửi thông điệp dữ liệu đó. Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 51

Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu Trong trường hợp các bên

Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu Trong trường hợp các bên tham giao dịch không có thoả thuận khác thì thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu được quy định như sau: 1. Nếu người nhận đã chỉ định một hệ thống thông tin để nhận thông điệp dữ liệu, thời điểm nhận là thời điểm thông điệp dữ liệu nhập vào hệ thống thông tin được chỉ định. Trường hợp người nhận không chỉ định một hệ thống thông tin để nhận thông điệp dữ liệu, thì thời điểm nhận thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ liệu đó nhập vào bất kỳ hệ thống thông tin nào của người nhận; Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 52

Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu 2. Địa điểm nhận thông

Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu 2. Địa điểm nhận thông điệp dữ liệu là trụ sở của người nhận nếu người nhận là tổ chức hoặc nơi cư trú thường xuyên của người nhận nếu người nhận là cá nhân. Nếu người nhận có nhiều trụ sở thì địa điểm nhận thông điệp dữ liệu là trụ sở có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch. Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 53

Xác nhận đã nhận được thông điệp dữ liệu Người nhận đã nhìn thấy

Xác nhận đã nhận được thông điệp dữ liệu Người nhận đã nhìn thấy thông điệp dữ liệu nhưng chưa mở ra đọc, trường hợp này có được coi là đã nhận được hay không? Có; Điều 18, khoản 2, mục b. Người nhận được xem là đã nhận được thông điệp dữ liệu nếu thông điệp dữ liệu đã được nhập vào hệ thống thông tin do người đó chỉ định và có thể truy cập được. Trong trường hợp không mở ra, hoặc không đọc được có thể thông báo lại cho bên kia gửi lại Khoa Hệ thống thông tin Quản lý 54