H I NGHI NHO M I TA C

  • Slides: 25
Download presentation
HÔ I NGHI NHO M ĐÔ I TA C TÀI CHÍNH CÔNG 2014 BÔ

HÔ I NGHI NHO M ĐÔ I TA C TÀI CHÍNH CÔNG 2014 BÔ TA I CHI N H 1

Nô i dung ba i tri nh ba y Đa nh gia ti nh

Nô i dung ba i tri nh ba y Đa nh gia ti nh hi nh thư c hiê n Luâ t NSNN 1 giai đoa n 2004 -2013 2 Quan điê m, mu c tiêu sư a đô i Luâ t NSNN 3 Nô i dung cơ ba n cu a dư tha o Luâ t NSNN 4 Tiến độ triển khai trong thời gian tới 2

Đa nh gia ti nh hi nh thư c hiê n Luâ t NSNN

Đa nh gia ti nh hi nh thư c hiê n Luâ t NSNN giai đoa n 2004 -2013 Kê t qua đa t đươ c Mô t sô tô n ta i chu yê u 3

Kê t qua đa t đươ c a Ta o khuôn khô pha p

Kê t qua đa t đươ c a Ta o khuôn khô pha p ly vê qua n ly NSNN b Vê phân câ p qua n ly NSNN, phân câ p nguô n thu c Vê cân đô i NSNN va qua n ly nơ công d Vê công ta c qua n ly va điê u ha nh NSNN, công ta c ca i ca ch ha nh chi nh trong qua n ly ngân sa ch, công khai ngân sa ch 4

Mô t sô tô n ta i chu yê u (1) Vê hoa t

Mô t sô tô n ta i chu yê u (1) Vê hoa t đô ng cu a NSNN: Thu NSNN không bê n vư ng, hiê u qua sư du ng NSNN chưa cao (2) Vê cơ chê qua n ly NSNN: Pha m vi ngân sa ch chưa đâ y đu , ro ra ng; bô i chi va phương pha p ti nh bô i chi NSNN chưa phu hơ p vơ i thông lê quô c tê. Vê phân câ p nguô n thu giư a ca c câ p ngân sa ch đi a phương Vê bô sung co mu c tiêu tư NSTW cho NSĐP Vê quy đi nh giao cho Chi nh phu quy đi nh vê viê c ban ha nh chê đô , tiêu chuâ n, đi nh mư c chi. 5

Mô t sô tô n ta i chu yê u (tiê p theo) (2)

Mô t sô tô n ta i chu yê u (tiê p theo) (2) Vê cơ chê qua n ly NSNN (tiê p theo): Thiê u ca c quy đi nh xư ly cu thê trong ca c trươ ng hơ p dư toa n ngân sa ch, phương a n phân bô ngân sa ch chưa đươ c cơ quan nha nươ c co thâ m quyê n quyê t đi nh; Quy đi nh vê sư du ng dư pho ng ngân sa ch, vê quy dư trư ta i chi nh Quy đi nh vê qua n ly vô n đâ u tư pha t triê n chưa đâ y đu ; Công khai NSNN chưa minh ba ch; Luâ t NSNN chưa quy đi nh mô i quan hê cu a ca c quy ta i chi nh nha nươ c ngoài ngân sách va NSNN. 6

Quan điê m sư a đô i Luâ t NSNN 1. Bảo đảm tuân

Quan điê m sư a đô i Luâ t NSNN 1. Bảo đảm tuân thủ Hiến pháp năm 2013, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, thống nhất với các luật hiện hành hoặc định hướng sửa đổi, bổ sung các luật đó trong cùng thời kỳ. 2. Kế thừa và phát huy những mặt tích cực của Luật NSNN hiện hành; đổi mới phương thức quản lý NSNN; tăng cường phân cấp quản lý ngân sách. 3. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong công tác quản lý NSNN; tăng cươ ng thanh tra, kiê m toa n, nâng cao kỷ luật, kỷ cương trong quản lý tài chính – NSNN. 4. Tăng cường giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản lý rủi ro; bảo đảm an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia. 5. Bảo đảm công tác quản lý NSNN từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế. 7

Mu c tiêu sư a đô i Luâ t NSNN 1. Khắc phục những

Mu c tiêu sư a đô i Luâ t NSNN 1. Khắc phục những tồn tại của Luật NSNN hiện hành; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý NSNN, tạo động lực phát triển các nguồn lực, phân bổ ngân sách tập trung, hợp lý, đảm bảo công bằng, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của đất nước; ổn định và phát triển nền tài chính quốc gia, tăng trưởng kinh tế bền vững, thực hiện xóa đói giảm nghèo. 2. Đảm bảo quyền quyết định những vấn đề trọng yếu nhất về NSNN của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ; tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ ngành trung ương, HĐND, UBND các cấp và đơn vị sử dụng ngân sách trong lĩnh vực NSNN. 3. Đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự điều tiết của nhà nước và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 4. Từng bước đổi mới cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện các nhiệm vụ được NSNN cấp kinh phí. 8

Nội dung cơ bản của dự thảo Luâ t NSNN 7 Chương: - Chương

Nội dung cơ bản của dự thảo Luâ t NSNN 7 Chương: - Chương I: Như ng quy đi nh chung - Chương II: Nhiê m vu , quyê n ha n cu a ca c cơ quan nha nươ c va tra ch nhiê m, nghi a vu cu a tô chư c, ca nhân vê NSNN - Chương III: Nguô n thu, nhiê m vu chi cu a ngân sa ch ca c câ p - Chương IV: Lâ p dư toa n NSNN - Chương V: Châ p ha nh NSNN - Chương VI: Kê toa n, kiê m toa n, quyê t toa n - Chương VII: Điê u khoa n thi ha nh 9

Chương I: Như ng quy đi nh chung (1) Pha m vi thu NSNN

Chương I: Như ng quy đi nh chung (1) Pha m vi thu NSNN Lệ phí là khoản thu NSNN (tương tự như thu từ thuế) phải nộp toàn bộ vào NSNN. Đối với các khoản phí, xác định xử lý theo 2 nhóm: o Đối với các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do Nhà nước đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước thực hiện thì nộp toàn bộ vào NSNN. o Đối với một số khoản phí của Nhà nước giao cho các đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp nhà nước thu, thì các đơn vị này được phép trích lại một phần hoặc toàn bộ số thu để bù đắp chi phí. Phần còn lại thực hiện nộp NSNN theo quy định của pháp luật. 10

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (2) Vê bô

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (2) Vê bô i chi NSNN Bội chi NSNN là bội chi NSTW, được xác định bằng chênh lệnh lớn hơn giữa tổng chi NSTW và tổng thu NSTW. Chi NSTW không bao gô m chi tra nơ gốc và bao gồm các khoản chi đầu tư từ nguồn huy động TPCP cho lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, thủy lợi. (3) Vê mư c dư nợ huy động cu a ngân sa ch câ p ti nh Nâng mức dư nợ huy động của địa phương nhằm tạo điều kiện cho các địa phương chủ động hơn trong việc huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng KT-XH địa phương: Không qua 150% (đô i vơ i Hà Nội va thành phố Hồ Chí Minh); Không qua 100%, đô i vơ i các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương; Không vươ t qua 50% đô i vơ i các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận số bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương. 11

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (4) Vê hình

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (4) Vê hình thức tổ chức ngân sách đối với đơn vị hành chính không tổ chức HĐND và chính quyền đô thị, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Trên cơ sở dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương đã được Chính phủ thông qua, Dự thảo Luật NSNN quy định: o NSĐP bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND; o Ngân sách của đơn vị hành chính quận, phường không tổ chức HĐND là đơn sách của đơn vị dự toán; o Ngân sách của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, thực hiện theo Luật định. 12

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (5) Vê qua

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (5) Vê qua n ly vô n đâ u tư Quy định cụ thể một số nội dung mang tính nguyên tắc về căn cứ lập dự toán chi đầu tư XDCB, về bố trí vốn, phân bổ, thanh toán và quyết toán vốn, quyết toán dự án đầu tư XDCB. (6) Vê dư pho ng ngân sa ch Bổ sung thêm nội dung được phép sử dụng từ nguồn dự phòng ngân sách. 13

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (7) Vê qua

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (7) Vê qua n ly ca c quy ta i chi nh nha nươ c ngoài ngân sách § Ngân sách nhà nước không cấp hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách. § Trường hợp NSNN hỗ trợ vốn điều lệ cho các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách phải phù hợp với khả năng NSNN và chỉ thực hiện hỗ trợ khi quỹ có đủ các điều kiện sau: o Được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật; o Có khả năng tài chính độc lập; o Có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước. 14

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (8) Điều chỉnh

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (8) Điều chỉnh nguồn thu trong trường hợp tăng thu NSĐP lớn do yếu tố khách quan trong thời kỳ ổn định ngân sách Quy định trong thời kỳ ổn định ngân sách, trường hợp có phát sinh nguồn thu mới làm NSĐP tăng thu lớn thì số tăng thu phải nộp về ngân sách cấp trên. Chính phủ trình Quốc hội, UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định thu về ngân sách cấp trên số tăng thu này và thực hiện bổ sung có mục tiêu một phần cho ngân sách cấp dưới có phát sinh nguồn thu này. 15

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (9) Kế hoạch

Chương I: Như ng quy đi nh chung (tiê p theo) (9) Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước trung hạn Quy định về nguyên tắc, phạm vi, nội dung của kế hoạch tài chính - NSNN trung hạn (5 năm). Việc lập kế hoạch tài chính NSNN trung hạn giao cho Chính phủ quy định cụ thể. ha guyên ung ản tắc nô c: isô (10) Mô t cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp; nội dung sử dụng quỹ dự trữ tài chính; các hành vi bị cấm trong lĩnh vực NSNN. 16

Chương II: Nhiê m vu , quyê n ha n cu a ca c

Chương II: Nhiê m vu , quyê n ha n cu a ca c cơ quan nha nươ c va tra ch nhiê m, nghi a vu cu a ca c tô chư c, ca nhân Mô t sô điê m mơ i: (1) Bô sung thâ m quyê n cu a Quô c hô i trong li nh vư c NSNN ba o đa m tuân thu Điê u 70 Hiê n pha p 2013: Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về tài chính - ngân sách quốc gia: động viên thu vào ngân sách, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, người có công với cách mạng; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ Chính phủ. (2) Bổ sung thẩm quyền của Chính phủ trong quy định việc lập kế hoạch tài chính - NSNN trung hạn, kế hoạch đầu tư trung hạn và thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ. 17

Chương II: Nhiê m vu , quyê n ha n cu a ca c

Chương II: Nhiê m vu , quyê n ha n cu a ca c cơ quan nha nươ c va tra ch nhiê m, nghi a vu cu a ca c tô chư c, ca nhân Mô t sô điê m mơ i (tiếp theo): (1) Bổ sung quy định về thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng, Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong việc ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN. 18

Chương III: Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp Mô t

Chương III: Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp Mô t sô nô i dung sư a đô i, bô sung: (1) Về các khoản thu phân chia cho ngân sách xã, thị trấn và khoản thu lệ phí trước bạ cho ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Ngân sách xã, thị trấn được phân chia nguồn thu từ: thuế nhà đất, thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất; Ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh được phân chia nguồn thu từ lệ phí trước bạ (không kể lệ phí trước bạ nhà đất); HĐND câ p ti nh quyê t đi nh tỷ lệ để lại cụ thể cho ngân sách xã, thị trấn; thị xã, thành phố thuộc tỉnh. 19

Chương III: Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp (tiê p

Chương III: Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp (tiê p theo) Mô t sô nô i dung sư a đô i, bô sung (tiê p theo): (2) Vê bô sung co mu c tiêu tư ngân sa ch câ p trên cho ngân sa ch câ p dươ i Những nhiệm vụ được ngân sách cấp trên bổ sung có mục tiêu: (1) Thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; (2) Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác của cấp trên, phần giao cho cấp dưới thực hiện; (3) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh trên diện rộng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp dưới; (4) Hỗ trợ thực hiện một số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của cấp dưới, đã được ngân sách cấp dưới bố trí dự toán chi ngân sách nhưng còn thiếu nguồn. Mức hỗ trợ hàng năm của NSTW cho NSĐP tối đa không vượt quá 30% tổng chi đầu tư XDCB của NSTW. 20

Chương IV: Lâ p dư toa n NSNN Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi)

Chương IV: Lâ p dư toa n NSNN Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) bổ sung quy định về thời gian, quy trình lập, tổng hợp, trình và quyết định NSNN, phương án phân bổ NSTW. 21

Chương V: Châ p ha nh ngân sa ch Mô t sô nô i

Chương V: Châ p ha nh ngân sa ch Mô t sô nô i dung mơ i: (1) Mô t sô Bộ, cơ quan trung ương thường xuyên phải thực hiện các nhiệm vụ quan trọng đột xuất phát sinh về khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh, khi phân bổ, giao dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc được giữ lại tối đa không quá 5% dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao để chủ động thực hiện các nhiệm vụ đột xuất phát sinh trong năm. (2) Về cơ chế hỗ trợ hụt thu cho NSĐP (3) Mô t sô nô i dung sư a đô i, bô sung kha c: Thưởng vượt thu ngân sách các cấp ngân sách ở địa phương; cải cách thủ tục hành chính trong việc cơ quan tài chính thẩm tra, phân bổ dự toán của các cơ quan, đơn vị; thời hạn điều chỉnh dự toán. 22

Chương VI: Kê toa n, kiê m toa n, quyê t toa n Mô

Chương VI: Kê toa n, kiê m toa n, quyê t toa n Mô t sô nô i dung mơ i: Quy định cụ thể nội dung duyệt, thẩm định, tổng hợp và phê chuẩn quyết toán ngân sách, trong đó nội dung quan trọng nhất là duyệt các khoản chi tại các đơn vị sử dụng ngân sách trên cơ sở dự toán, định mức chi ngân sách, tiêu chuẩn, chế độ. Bộ Tài chính tổng hợp quyết toán NSĐP (đa đươ c HĐND phê chuâ n) vào quyết toán NSNN để báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn (Bô Ta i chi nh không thâ m đi nh quyê t toa n NSĐP) Quy đi nh pha i bô sung va o Báo cáo quyết toán của ca c đơn vi nô i dung thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu quả chi ngân sách gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, địa phương, lĩnh vực, chương trình, mục tiêu được giao phụ trách. 23

Tiến độ triển khai Luật NSNN trong thời gian tới Tháng 8/2014: Bộ Tài

Tiến độ triển khai Luật NSNN trong thời gian tới Tháng 8/2014: Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ Tháng 9/2014: Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tháng 10/2014: Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến Từ tháng 11/2014 đến tháng 02/2015: Bộ Tài chính tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật NSNN (sửa đổi) trên cơ sở giải trình, tiếp thu các ý kiến đóng góp của đại biểu Quốc hội. Tháng 03/2015: Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ Tháng 04/2015: Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tháng 05/2015: Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật NSNN (sửa đổi) 24

Ca m ơn quy vi đa theo do i 25

Ca m ơn quy vi đa theo do i 25