Cu hi s 1 Phn x phc tp

  • Slides: 36
Download presentation

Câu hỏi số 1: Phản xạ phức tạp thường là phản xạ A. có

Câu hỏi số 1: Phản xạ phức tạp thường là phản xạ A. có điều kiện, do một số ít tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào vỏ não B. không điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào vỏ não C. có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào tủy sống D. có điều kiện, do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, trong đó có các tế bào vỏ não ĐÁP ÁN: D

Câu hỏi số 2: Trong hệ thần kinh dạng ống, não gồm những phần

Câu hỏi số 2: Trong hệ thần kinh dạng ống, não gồm những phần nào? A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành - cầu não C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành - cầu não D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành - cầu não ĐÁP ÁN: C

Câu hỏi số 3: Bộ phận quan trọng nhất đóng vai trò điều khiển

Câu hỏi số 3: Bộ phận quan trọng nhất đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể là A. não giữa B. tiểu não và hành não C. bán cầu đại não D. não trung gian ĐÁP ÁN: C

Câu hỏi số 4: Điều không đúng đối với sự tiến hóa của hệ

Câu hỏi số 4: Điều không đúng đối với sự tiến hóa của hệ thần kinh là tiến hóa theo hướng A. từ dạng lưới → chuỗi hạch → dạng ống B. tiết kiệm năng lượng trong phản xạ C. phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường D. tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng ĐÁP ÁN: D

HƯNG PHẤN CUỒNG NHIỆT HƯNG PHẤN LÀ GÌ?

HƯNG PHẤN CUỒNG NHIỆT HƯNG PHẤN LÀ GÌ?

 Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá xảy ra bên trong tế

Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá xảy ra bên trong tế bào khi bị kích thích. ĐIỆN SINH HỌC ĐIỆN THẾ NGHỈ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

TIẾT 29 - BÀI 28

TIẾT 29 - BÀI 28

Hình 1. Cá đuối Hình 2. Cá chình Em hãy dự đoán những loài

Hình 1. Cá đuối Hình 2. Cá chình Em hãy dự đoán những loài động vật trên có khả năng gì, nhất là khi săn mồi hay tự vệ?

- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.

- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể. - Bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.

Theo em, có phải lúc nào cá đuối điện cũng phát ra điện hay

Theo em, có phải lúc nào cá đuối điện cũng phát ra điện hay không? Cá đuối điện chỉ phát điện khi bị kích thích Ở trạng thái không có kích thích Cơ thể không phát điện ĐIỆN THẾ NGHỈ

I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 1. Thí nghiệm: Hãy cho biết cách đo

I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 1. Thí nghiệm: Hãy cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?

Điện cực 1 Vi điện kế 70 m. V Điện cực 2 Màng Sợi

Điện cực 1 Vi điện kế 70 m. V Điện cực 2 Màng Sợi thần kinh Quan sát hình 28. 1 cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống.

Điện kế Điện cực 1 Điện cực 2 Màng Sợi thần kinh Nơ ron

Điện kế Điện cực 1 Điện cực 2 Màng Sợi thần kinh Nơ ron Kim điện kế bị lệch cho biết điều gì ? Hãy cho biết sự phân bố của điện tích 2 bên màng tế bào?

2. Khái niệm điện thế nghỉ - Điện thế nghỉ là hiệu điện thế

2. Khái niệm điện thế nghỉ - Điện thế nghỉ là hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích). - Phía trong màng tế bào tích điện âm, phía ngoài màng tích điện dương.

- Ví dụ: + Tế bào thần kinh mực ống: - 70 m. V

- Ví dụ: + Tế bào thần kinh mực ống: - 70 m. V + Tế bào nón trong mắt của ong mật: - 50 m. V - Quy ước: đặt dấu (–) trước các trị số điện thế nghỉ.

Bên trong TB Bên ngoài TB MÀNG + + CỔNG K+ TB + ++

Bên trong TB Bên ngoài TB MÀNG + + CỔNG K+ TB + ++ + + + + + ++ + + + + CỔNG Na+ Kí hiệu: Điện tích âm + + K+ Na+ Ion Trong ngoài TB TB (m. M) K+ Na+ 150 15 5 150

-Trong tÕ bµo K+ cã nång ®é cao h¬n vµ Na+ cã nång ®é

-Trong tÕ bµo K+ cã nång ®é cao h¬n vµ Na+ cã nång ®é thÊp h¬n so víi ngoµi mµng tÕ bµo. - Do cæng K+ më K+ khuyÕch t¸n tõ trong ra ngoµi mµng tÕ bµo. K+ ra ngoµi ®· mang theo ®iÖn tÝch d ư¬ng-> phÝa trong mµng trë nªn ©m. K+ ®i ra bÞ lùc hót tr¸i dÊu ë phÝa trong mµng giữ l¹i nªn n» m s¸t mÆt ngoµi mµng tÕ bµo -> mÆt ngoµi mµng tÝch ®iÖn d ư¬ng , mÆt trong mµng tÝch ®iÖn ©m.

 Nếu K đi ra ngoài mãi thì nó xảy ra điều gì?

Nếu K đi ra ngoài mãi thì nó xảy ra điều gì?

2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ: Bên trong Bên ngoài Màng tế

2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ: Bên trong Bên ngoài Màng tế bào + K+ K+ K+ ATP P+ADP + K K+ K+ K+ Bơm Na - K Na + + Na Na+ + + Na Na Na+ Hình. Sơ đồ bơm Na - K

- Bơm Na – K: chuyển ion K từ ngoài trả lại trong màng

- Bơm Na – K: chuyển ion K từ ngoài trả lại trong màng duy trì điện thế nghỉ.

Bên trong tế Màng tế bào K K K + + K+ K+ K+

Bên trong tế Màng tế bào K K K + + K+ K+ K+ Bên ngoài tế - Bơm Na – K là các chất vận chuyển có ở bào trên màng tế bào. K - Bơm Na – K vận chuyển K+ từ phía K K ngoài trả vào phía Bơm Na - K trong tế bào làm cho Na Na + ở bên Na nồng độ K Na Na Na trong tế bào luôn cao Na Na hơn bên ngoài tế bào duy trì được điện thế nghỉ. Hình : Sơ đồ bơm Na - K + + + + + Na+ + +

II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ - Điện thế nghỉ được hình

II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ - Điện thế nghỉ được hình thành do 3 yếu tố: + Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào + Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion 3 + Vai trò của bơm Na-K.

5 6 g n Khô à qu +1 điể m ng Khô quà 4

5 6 g n Khô à qu +1 điể m ng Khô quà 4 Kh ông quà à 3 Qu 2 à u Q +1 đ i ể m 1 Q u à VÒNG QUAY MẮN QUAY

Câu 1: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên

Câu 1: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào A. không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương B. bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm C. không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương D. bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương Đáp án: C QUAY VỀ

Câu 2: Người ta dùng vi điện kế để đo điện thế nghỉ. Cách

Câu 2: Người ta dùng vi điện kế để đo điện thế nghỉ. Cách đo nào sau đây là chính xác? A. Cắm 2 điện cực của vi điện kế vào 2 vị trí khác nhau ở bên ngoài màng tế bào. B. Cắm hai điện cực của vi điện kế vào hai vị trí khác nhau ở bên trong màng tế bào C. Cắm 1 điện cực của vi điện kế ở bên trong màng tế bào, còn điện cực còn lại ở bên ngoài màng tế bào D. Cắm 2 điện cực của vi điện kế vào 2 vị trí khác nhau ở bên ngoài màng tế bào, sau một thời gian chuyển cả 2 điện cực vào bên trong màng, hoặc ngược lại ĐÁP ÁN: C QUAY VỀ

Câu 3. Cho các trường hợp sau: (1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng

Câu 3. Cho các trường hợp sau: (1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng (2) Cổng K+ mở và Na+ đóng (3) Cổng K+ và Na+ cùng mở (4) Cổng K+ đóng và Na+ mở Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi là A. (1), (3) và (4) B. (1), (2) và (3) C. (2) và (4) D. (1) và (2) ĐÁP ÁN: A QUAY VỀ

Câu 4. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển A.

Câu 4. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển A. Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào B. Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào C. K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào D. K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào ĐÁP ÁN: D QUAY VỀ

Câu 5. Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong

Câu 5. Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào? A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào B. Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bào C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào ĐÁP ÁN C QUAY VỀ

Câu 6: Trị số điện thế nghỉ của tế bào nón trong mắt ong

Câu 6: Trị số điện thế nghỉ của tế bào nón trong mắt ong mật là: A. - 50 m. V B. - 70 m. V C. + 50 m. V D. – 60 m. V ĐÁP ÁN A QUAY VỀ

MỞ RỘNG – N NG CAO Tại sao người ta lại chọn đối tượng

MỞ RỘNG – N NG CAO Tại sao người ta lại chọn đối tượng là tế bào thần kinh mực ống để đo điện thế nghỉ mà không phải tế bào thần kinh của loại khác?

AI LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN PHÁT MINH RA ĐIỆN SINH HỌC? Luigi Galvani (9/9/1737

AI LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN PHÁT MINH RA ĐIỆN SINH HỌC? Luigi Galvani (9/9/1737 – 4/12/1798) là nhà vật lý học và nhà y học nổi tiếng người Ý.

- Xem lại nội dung bài học hôm nay. - Chuẩn bị bài 29:

- Xem lại nội dung bài học hôm nay. - Chuẩn bị bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh: + Điện thế hoạt động là gì? + Tìm hiểu đồ thị điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.

Nội dung tiếp theo của bài học

Nội dung tiếp theo của bài học