TRNG TIU HC NGUYN VN C NHIT LIT

  • Slides: 17
Download presentation
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN CỪ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN CỪ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN: TẬP ĐỌC - LỚP 5 C GV: NGUYỄN NGỌC ÁNH

Dưới bầu trời hòa bình, với những cánh chim hòa bình đó là khát

Dưới bầu trời hòa bình, với những cánh chim hòa bình đó là khát vọng, là ước mơ của tất cả các em thiếu nhi, của mọi người dân trên thế giới. Ước mơ đó thể hiện trong chur điểm “ Cánh chim hòa bình”.

Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô

Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh.

Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô

Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh Khi chiến tranh TG thứ hai sắp kết thúc, để chứng tỏ sức mạnh của minh hòng làm cho cả thế giới phải khiếp sợ. Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử mới chế tạo được xuống Nhật bản.

Quả bom Little boy Quả bom Fatman

Quả bom Little boy Quả bom Fatman

Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên

Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên “Little Boy” đã được th xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. NDĐ 1 Là laoij bom có sức sát thương và công phá rất lớn, đã gây ra điều gì cho nước nhật.

Thành phố Hiroshima trước khi bị Mỹ ném bom nguyên tử năm 1945 khung

Thành phố Hiroshima trước khi bị Mỹ ném bom nguyên tử năm 1945 khung cảnh giao thông tấp nập ở một đường phố tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Thời điểm trước khi nổ bom, Hiroshima là một thành phố quan trọng về quân sự và công nghiệp của Nhật Bản. Ước tính lúc thảm họa xảy ra, thành phố có tới hơn 250. 000 người đang sinh sống.

8 giờ 15 phút sáng nga y mu ng 6/8/1945, chiếc máy bay chiến

8 giờ 15 phút sáng nga y mu ng 6/8/1945, chiếc máy bay chiến lược B-29 đã thả quả bom nguyên tử mang tên “Little Boy”, nặng 5 tấn xuống thành phố Hiroshima, cùng với tiếng nổ kinh thiên động địa, một đám mây hình nấm to dần, bao trùm bầu trời thành phố Hiroshima, Nhật Bản. tức khắc thiêu đốt hơn 70 nghi n thươ ng dân, gần như san phẳng thành phố Hiroshima, . Với sức nóng 4. 000 độ C, bức xạ và sóng nén áp suất cao trong nháy mắt đã làm thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi.

Nagasaki đã từng là thành phố cảng lớn nhất của miền nam Nhật Bản

Nagasaki đã từng là thành phố cảng lớn nhất của miền nam Nhật Bản và có vai trò hải quân rất quan trọng nhờ hoạt động công nghiệp đa dạng, từ việc sản xuất đạn dược, tàu bè, thiết bị quân sự đến các vật liệu chiến tranh khác.

Ba ngày sau, ngày 9/8, quả bom nguyên tử thứ hai mang tên “Fat

Ba ngày sau, ngày 9/8, quả bom nguyên tử thứ hai mang tên “Fat Man” đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki, Trong ánh sáng chói lòa tạo bởi hai ma u: Đỏ và lam giê t chê t 74 nghi n người. Phần lớn người chết ở cả hai thành phố là thường dân, trong đó khoảng 65% là trẻ em. . Trong số đó, rất nhiều người sống sót từ vụ nổ ở Hiroshima đến Nagasaki lánh nạn, và lại trở thành nạn nhân của quả bom nguyên tử thứ 2. Số nạn nhân chết dần trong khoảng 6 năm gần 100000 người vì bệnh bạch cầu và các bệnh khác liên quan đến nhiễm xạ nguyên tử: ? Thế nào là PXNT: Ý chính Đ 2

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con. Các con ạ, bom nguyên tử một thời đã làm cho nước Nhật khủng hoảng trầm trọng. Hiện nay, Nhật Bản là một đất nước có nền kinh tế phát triển đó là nhờ ý trí, nghị lực và tinh thần đoàn kết của người dân quyết tâm xây dựng đất nước , Đất nước đã thay đổi nhanh chóng nhưng đối với nước Nhật vẫn còn in mãi trong kí

Lễ tưởng niệm 73 năm Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Hàng

Lễ tưởng niệm 73 năm Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Hàng nghìn con bồ câu- biểu tượng của hòa bình được thả trong lễ tưởng niệm năm cứ đến 16/7 nước Nhật lại tổ chức lễ KN những nạn nhận bị bom NT sát hại. Trong lễ tưởng niệm người ta đã thr hàng nghìn con chim bồ câu- Biểu tượng cho hòa bìnhbay lên trời. Buổi tối bầu tròi lung linh với những chiếc đèn lồng cầu siêu cho những linh hồn nạn nhân bom nguyên tử trong lễ tưởng niệm Còn trẻ con toàn nước Nhật, hàng năm vẫn gấp Những con hạc giấy để cầu mong cho hòa bình ? Ngoài Nhật Bản, Mĩ đã gây ra tội ác gì ở VN

Quan sát những bức tranh này chủng ta nhận thấy : Mặc dù chiến

Quan sát những bức tranh này chủng ta nhận thấy : Mặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng nỗi đau vẫn còn đó. Hàng triệu tre em VN đang mang trong mình chất độc màu da cam. Đó là những đứa trẻ không có một cơ thể lành lặn, trí tuệ ko bình thường. Đây không chỉ là nối đau của các em mà còn là nỗi đau của cả dân tộc ta

Trong suốt 73 năm qua, thảm họa kinh hoàng Hiroshima đã buộc cộng đồng

Trong suốt 73 năm qua, thảm họa kinh hoàng Hiroshima đã buộc cộng đồng quốc tế phải có những nỗ lực nhằm ngăn chặn không để nó tái diễn. Những thành quả đạt được không phải là nhỏ: Một loạt các hiệp định quốc tế đã được ký kết, tiêu biểu trong số đó như: Hiệp ước về cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (gọi tắt là hiệp ước NPT, được ký năm 1968 và hiện có tới 191 quốc gia tham gia); Hiệp ước về hạn chế tên lửa đạn đạo giữa Mỹ và Liên Xô năm 1972 (hiệp ước ABM); Hiệp ước về cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược giữa Mỹ và Nga (hiệp ước START 1 ký năm 1990 và START mới ký năm 2010); Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (hiệp ước CTBT ký năm 1995)… Số lượng các quốc gia sở hữu loại vũ khí khủng khiếp này cũng dừng lại ở con số rất hạn chế. Quan trọng hơn cả, hiện nay phổ biến vũ khí hạt nhân được coi là một trong những nguy cơ có tính toàn cầu trong nhận thức của toàn bộ cộng đồng quốc tế.

KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c « gi¸o m¹nh khoÎ ! Chóc c¸c em

KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c « gi¸o m¹nh khoÎ ! Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái ! D¹y tèt –Häc tèt