TRNG THCS LNG TH VINH HUYN AN PHNG

  • Slides: 20
Download presentation
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH HUYỆN ĐAN PHƯỢNG Lịch sử 6 Gv: Tạ Thạc

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH HUYỆN ĐAN PHƯỢNG Lịch sử 6 Gv: Tạ Thạc Tuấn

 • • Điều chỉnh : Tích hợp 3 bài 3 Xã hội nguyên

• • Điều chỉnh : Tích hợp 3 bài 3 Xã hội nguyên thủy, bài 8: thời nguyên thủy trên đất nước ta, bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta >>> thành 1 chủ đề gọi là XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI CHỦ ĐỀ : XÃ HỘI NGUYÊN

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI CHỦ ĐỀ : XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Tiết học thứ nhất của chủ đề XÃ HỘI NGUYÊN THỦY gồm 2 mục sau: 1. Con người đã xuất hiện trên thế giới như thế nào? 2. Con người đã xuất hiện ở Việt Nam như thế nào?

Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Con người đã xuất hiện như thế

Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? Vượn cổ (cách đây hàng chục triệu năm) Người tối cổ (Người vượn) độ Lao ng (3 -4 triệu năm) Đọc SGK, quan sát hình ảnh, trình bày sự xuất hiện loài người?

BẮC KINH VIỆT NAM Ê-TI-Ô-PI-A GIA-VA Những nơi tìm thấy được dấu tích của

BẮC KINH VIỆT NAM Ê-TI-Ô-PI-A GIA-VA Những nơi tìm thấy được dấu tích của Người tối cổ Em hãy xác định những nơi tìm thấy những di cốt của Người tối cổ?

Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Con người đã xuất hiện trên thế

Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Con người đã xuất hiện trên thế giới như thế nào? a. Vượn cổ : b. Người tối cổ:

Bầy người nguyên thủy Hái lượm Săn bắt Ghè đẽo đá Đá cũ sơ

Bầy người nguyên thủy Hái lượm Săn bắt Ghè đẽo đá Đá cũ sơ kỳ Dùng lửa

SƠ ĐỒ TIẾN HOÁ CỦA LOÀI NGƯỜI

SƠ ĐỒ TIẾN HOÁ CỦA LOÀI NGƯỜI

Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Con người đã xuất hiện trên thế

Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1. Con người đã xuất hiện trên thế giới như thế nào? a. Vượn cổ : - Xuất hiện một loài vượn cổ sống cách đây 5 - 6 triệu năm. b. Người tối cổ: - thời gian xuất hiện: cách đây 3 -4 triệu năm( là loài vượn cổ tiến hóa thành người nhờ quá trình lao động kéo dài - Đặc điểm: thoát khỏi thế giới động vật, đi bằng 2 chân, đôi tay khéo linh hoạt, có thể cầm nắm, biết sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ - Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa - Người tối cổ sống thành bầy, dựa vào săn bắt, hái lượm. - Nơi tìm thấy di cốt, di vật; Đông Phi, Đông Nam Á, Trung quốc, châu u. - >> Cuộc sống bấp bênh.

2. Ở Việt Nam, con người đã xuất hiện như thế nào ? Người

2. Ở Việt Nam, con người đã xuất hiện như thế nào ? Người tối cổ là những người như thế nào ? - Đi bằng hai chân sau. - Hai chi trước biến thành tay, biết cầm nắm. - Thể tích não lớn hơn so với loài vượn -cổ. Biết ghè đẽo đá, dùng lửa.

Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn) Thẩm Hai ( Lạng Sơn) Núi Đọ ( Thanh

Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn) Thẩm Hai ( Lạng Sơn) Núi Đọ ( Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai) Hình 24 -Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở Việt Nam những Thẩm Khuyên

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở Việt Nam những Thẩm Khuyên dấu tích của Người tối Thẩm Hai cổ được tìm thấy ở đâu ở Viêt Nam? Núi Đọ Sô ng Hồ ng Sô ng Mã Sô ng - Địa điểm : Người Cả Quan Yên tối cổ được tìm thấy ở : +Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ , Quan Yên, (Thanh Hoá) +Xuân Lộc (Đồng Nai) Xuân Lộc

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở ViệT Nam, những dấu tích

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở ViệT Nam, những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Địa điểm : Người tối cổ được tìm thấy ở +Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ , Quan Yên (Thanh. Hoá) +Xuân Lộc (Đồng Nai) Em có nhận xét gì địa điểm Người tối cổ sinh sống trên đất nước ta ? Sô ng Hồ ng Thẩm Khuyên Thẩm Hai Sô ng Mã Sô ng Cả Núi Đọ Quan Yên Xuân Lộc

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Những dấu tích của Người tối

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? +Địa điểm: -Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở +Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ , Quan Yên (Thanh. Hoá) +Xuân Lộc (Đồng Nai) - Thời gian: cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm. Người tối cổ sống cách chúng ta bao lâu ?

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở Việt Nam, những dấu tích

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở Việt Nam, những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? -Địa điểm : Người tối cổ được tìm thấy ở Việt Nam là: +Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ , Quan Yên (Thanh. Hoá) +Xuân Lộc (Đồng Nai) - Thời gian: cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm -Công cụ và hiện vật: chiếc răng hoá thạch và rìu đá ghè đẽo thô sơ Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì của Người tối cổ? H 18: Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn) H 19: Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở Việt Nam, những dấu tích

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở Việt Nam, những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? -Địa điểm : Người tối cổ được tìm thấy ở Việt Nam là: + hang đá Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn) tìm thấy răng của người tối cổ +Núi Đọ , Quan Yên (Thanh. Hoá) tìm thấy công cụ đá được ghè đẽo thô sơ, hình thù chưa rõ ràng dùng để chặt, đập. +Xuân Lộc (Đồng Nai) - Thời gian: cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm >>> Người tối cổ sống trên mọi miền trên đất nước ta. Việt Nam là quê hương của loài người.

CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Tổ chức xã hội của Người tối cổ? a)

CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Tổ chức xã hội của Người tối cổ? a) Sống theo bầy b) Sống đơn lẻ c) Sống thành thị tộc d) Tất cả a, b, c, đều sai 2. Công cụ sản xuất đầu tiên của Người tối cổ? a) Đá có sẵn trong tự nhiên b) Đá được ghè đẽo qua loa c) Lưỡi cày đồng d) Cuốc sắt 3. Người tối cổ tìm kiếm thức ăn chủ yếu bằng cách nào? a) Săn bắn, hái lượm b) Chăn nuôi, trồng trọt c) Hái lượm, săn bắt d) Đánh bắt cá 4. Em có nhận xét gì về cuộc sống của Người tối cổ? a) Bấp bênh, “ăn lông, ở lổ” b) Phát triển c) Ổn định d) Tất cả a, b, c, đều sai

CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra

CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào? a) Vượn Tinh tinh Người tinh khôn b) Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn c) Người tối cổ Người tinh khôn d) Người tối cổ Người tinh khôn

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài 2. Làm bài tập theo câu hỏi

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài 2. Làm bài tập theo câu hỏi SGK, tr. 10 3. Chuẩn bị bài 3 phần 2, 3 bài 8 phần 2, 3: