THIT K CH V QUN L DY HC

  • Slides: 45
Download presentation
THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TÍCH HỢP, DẠY HỌC THEO

THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TÍCH HỢP, DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TS. TRẦN V N ANH tranvananhsite. wordpress. com ĐT: 0989633383 Email: tvanh@daihocthudo. edu. vn

Phần 1: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1 NỘI 2 DUNG

Phần 1: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1 NỘI 2 DUNG CHÍNH 3 Phần 2: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Phần 3: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Phần 1: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I. Quan điểm xây

Phần 1: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I. Quan điểm xây dựng chương trình “Trên cơ sở giáo dục toàn diện và hài hòa đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định những yêu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh ở từng cấp học ; Mục tiêu chương trình môn học xác định những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành những phẩm chất, năng lực đặc thù môn học và các phẩm chất, năng lực khác ở từng lớp, từng cấp học. ” Hướng đến hình thành nhưng phẩm chất, năng lực

II. Mục tiêu chương trình “Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học

II. Mục tiêu chương trình “Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những năng lực phẩm chất tốt đẹp và cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo”. “Chương trình giáo dục cấp THCS nhằm giúp học sinh duy trì và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thôn nền tảng để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động”

III. Yêu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung của học

III. Yêu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung của học sinh Phẩm chất chủ yếu của HS Sống yêu thương Năng lực giải quyết vấn đề Sống trách nhiệm Phẩm chất chủ yếu Sống tự chủ

Năng lực chung cốt lõi của HS Việt Nam Năng lực năng lực hợpviết

Năng lực chung cốt lõi của HS Việt Nam Năng lực năng lực hợpviết tác đọc Năng năng lực tính giaotoán tiếp Năng lực giao tiếp côngtin nghệ năng tự Nănglực Năng lực điều khiển giải quyết Giải vấnthân đề bản vấn đề năng lực Năng phát học triển tập tính cách (tự học) năng lực Năng xử thông sửlýdụng năng lực Năng suy nghĩ thẩm mỹvà sáng tạo Năng lực chung năng lực Năng ứng dụng thể chất kiến thức

Khung kiến thức, kỹ năng của học sinh trong thế kỷ XXI

Khung kiến thức, kỹ năng của học sinh trong thế kỷ XXI

Chương trình giáo dục PT của Việt Nam sau 2015: - - Cấu trúc

Chương trình giáo dục PT của Việt Nam sau 2015: - - Cấu trúc theo định hướng phát triển NL Nhằm hình thành và phát triển các NL chung và NL đặc thù môn học cho HS Các năng lực chung được đề xuất bao gồm: 1. Năng lực tự học; 2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 3. Năng lực thẩm mỹ. 4. Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp; 5. Năng lực hợp tác; 6. Năng lực tính toán; 7. Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông(ICT) 8. Năng lư c thê châ t Các NL đặc thù môn học sẽ được nêu ở các chương trình môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. .

Phát triển chương trình DH theo định hướng phát triển NL cho HS Sự

Phát triển chương trình DH theo định hướng phát triển NL cho HS Sự khác biệt giữa đặc trưng của nhà trường thế kì XX và XXI Trường học thế kỷ 20 Trường học thế kỷ 21 • Tập trung vào những kiến thức, kỹ năng cơ bản. • Tập trung vào phát triển các năng lực hành động. • Kiểm tra đánh giá tách rời khỏi giảng dạy. • Kiểm tra đánh giá tích hợp với giảng dạy. • Học sinh chủ yếu làm việc cá nhân. • Học sinh hợp tác cùng giải quyết vấn đề. • Hoạt động dạy và học theo trình tự từ cơ bản đến • Kỹ năng học được trong bối cảnh những vấn đề có thật cấp bậc cao hơn. (trong cuộc sống). • Giám sát kiểu hành chính. • • Dạy học theo mục tiêu, chú trọng nội dung kiến dẫn điều khiển. thức, chỉ có nhóm học sinh ưu tú học cách tư duy. • Tất cả học sinh học cách tư duy, đặc biệt là tư duy bậc cao Học sinh làm trung tâm, giáo viên là người tổ chức, hướng (năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, siêu nhận thức). -GV phải có khả năng phát triển chương trình (môn học) và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp để phát triển năng lực học HS - DH chuẩn đầu ra

Phần 2: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Tích hợp

Phần 2: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Tích hợp và dạy học tích hợp là gì? Ý nghĩa của việc dạy học tích hợp? Nội dung Các cấp độ tích hợp trong dạy học Phương pháp dạy học tích hợp

I. Tích hợp và dạy học tích hợp Tích hợp trong tiếng Việt Tích

I. Tích hợp và dạy học tích hợp Tích hợp trong tiếng Việt Tích 1. (danh từ) là kết quả của phép nhân; 2. (động từ): dồn góp từng ít cho thành số lượng đáng kể Hợp 1. (danh từ): tập hợp mọi phần tử của các tập hợp khác; 2. (động từ): gộp chung; 3. (tính từ): không mâu thuẫn, đúng với đòi hỏi. Tích hợp: lắp ráp, kết nối các thành phần của một hệ thống theo quan điểm tạo nên một hệ thống toàn bộ. Như vậy, tích hợp có thể hiểu là sự kết hợp, sự hợp nhất, sự hòa nhập các bộ phận, các phần tử khác nhau thành một thể thống nhất. Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.

Tích hợp trong tiếng Anh Integration (n)/ integrate (v) hợp lại thành một hệ

Tích hợp trong tiếng Anh Integration (n)/ integrate (v) hợp lại thành một hệ thống nhất, sự bổ sung thành thể thống nhất, sự hợp nhất, sự hòa hợp với môi trường, (tiếng Anh – Mỹ còn có nghĩa sự hòa hợp chủng tộc, mở rộng cho mọi chủng tộc). -

Dạy học tích hợp �Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp

Dạy học tích hợp �Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, …thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển được các năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề.

Làm cho quá trình học tập trong nhà trường thực sự có ý nghĩa

Làm cho quá trình học tập trong nhà trường thực sự có ý nghĩa Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học Ý nghĩa của dạy học tích hợp Phát triển năng lực cho người học Giảm bớt những nội dung trùng lặp giữa các môn học

Các mức độ tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông Kết hợp

Các mức độ tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông Kết hợp Truyền thống Tích hợp trong một môn học Tích hợp đa môn Tích hợp liên môn Tích hợp xuyên môn Tích hợp nhiều môn trong một lĩnh vực giáo dục

Kết hợp, lồng ghép Địa lý Sinh học Dân số Môi trường Sức khỏe

Kết hợp, lồng ghép Địa lý Sinh học Dân số Môi trường Sức khỏe sinh sản

Tích hợp trong một môn học Tiếng Việt Giảng văn Làm văn Tích hợp

Tích hợp trong một môn học Tiếng Việt Giảng văn Làm văn Tích hợp các phân môn trong môn Ngữ văn Hình Số học Tích hợp các phân môn trong môn Toán

Tích hợp đa môn Môn Ngữ văn Môn Lịch sử Chủ đề: Truyền thống

Tích hợp đa môn Môn Ngữ văn Môn Lịch sử Chủ đề: Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam Môn m nhạc Môn GDCD

Tích hợp liên môn Lịch sử …… Chủ đề/ Vấn đề liên môn Chuẩn

Tích hợp liên môn Lịch sử …… Chủ đề/ Vấn đề liên môn Chuẩn liên môn Giáo dục CD Địa lý

Tích hợp xuyên môn Toán …. . Lịch sử Ngữ cảnh cuộc sống thực

Tích hợp xuyên môn Toán …. . Lịch sử Ngữ cảnh cuộc sống thực HS đề xuất, lựa chọn Ngoại ngữ Vật lý Địa lý Hóa học

Tích hợp xuyên môn Toán …. . Lịch sử Vật lý Ngữ cảnh cuộc

Tích hợp xuyên môn Toán …. . Lịch sử Vật lý Ngữ cảnh cuộc sống Hóa thực học Ngoại ngữ Địa lý

Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học thường được vận dụng để

Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học thường được vận dụng để tổ chức hoạt động học tập trong chủ đề tích hợp Các PPDH • Dạy học dự án • Giải quyêt vấn đề • Dạy học tình huống • Khảo sát điều tra • Webquest • Động não Các kĩ thuật DH • Khăn trải bàn • KWLH • XYZ • 321 • Sơ đồ tư duy • Mảnh ghép • Tranh luận - ủng hộ phản đối

DẠY HỌC DỰ ÁN Dạy học dự án (DHDA) là một PPDH trong đó

DẠY HỌC DỰ ÁN Dạy học dự án (DHDA) là một PPDH trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Điều kiện để áp dụng: chỉ phù hợp với những bài học có nội dung gắn với thực tế: -Các Những toàn cầu: môi trường, thiên tai, sử dụng tài nguyên, xung đột, toàn cầu bướcvấn tiếnđềhành hóa, … Bước 1: Chọn nội dung học tập phù hợp để thiết kế dự án; -Bước Những vấn đề đã kế và hoạch đang diễn xunggồm quanh cuộcthao sống HS 2: Xây dựng thựcrahiện, những táccủa sau: - Xác định mục tiêu cho dự án - Lập dự án và xác định sản phẩm của dự án - Xây dựng kế hoạch thực hiện: thới gian tiến hành, địa điểm, chuẩn bị các - phương tiện và thiết bị cần thiết cho thực hiện dự án. . - Phân nhóm và thông báo cho HS về cách thức, nội dung công việc, thời gian hoàn thành, cung cấp tài liệu tham khảo, cho HS biết cách thức đánh giá Bước 3: Thực hiện dự án Bước 4: Thu thập kết quả làm việc của HS Bước 5: Tiến hành đánh giá kết quả làm việc của HS

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề được hiểu

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề được hiểu là tổ chức quá trình dạy học bao gồm việc tạo ra tình huống, gợi vấn đề trong giờ học, kích thích ở HS có nhu cầu giải quyết vấn đề nảy sinh, lôi kéo các em vào hoạt động nhận thức tự lực, nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tính tích cực của trí tuệ và hình thành ở các em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới. Các bước và mức độ của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề Các bước Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS HS + GV 3 GV + HS HS HS + GV 4 HS HS HS + GV Mức độ

KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Sơ đồ kĩ thuật “Khăn trải bàn” (1) Viết

KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Sơ đồ kĩ thuật “Khăn trải bàn” (1) Viết ý kiến cá nhân (2) Viết ý kiến cá nhân Ý KIẾN CHUNG CỦA CẢ NHÓM (4) Viết ý kiến cá nhân (3) Viết ý kiến cá nhân

KĨ THUẬT XYZ X Số người Y Số ý kiến Z 3 ý kiến

KĨ THUẬT XYZ X Số người Y Số ý kiến Z 3 ý kiến Số phút Ý kiến chung của nhóm 6 người 4 người 3 ý kiến 2 phút 2 phút 3 ý kiến Sơ đồ minh họa cách thức thực hiện kĩ thuật XYZ 3 ý kiến

Phần 3: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề tích hợp, các

Phần 3: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề tích hợp, các loại chủ đề tích hợp Cách xác định chủ đề tích hợp Nội dung Các bước xây dựng một chủ đề tích hợp Ví dụ minh họa

I. Chủ đề: Là một nội dung học tập dành cho học sinh, trang

I. Chủ đề: Là một nội dung học tập dành cho học sinh, trang bị cho học sinh một số hiểu biết, kĩ năng, năng lực nhất định, phù hợp với học sinh. Khoa học Xã hội: - Buổi bình minh của loài người - Văn hóa lúa nước ở Đông Nam Á - Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam - …. Khoa học tự nhiên: - Đo lường Năng lượng Sự đa dạng ….

II. Các loại chủ đề tích hợp Các cách dạy học tích hợp trong

II. Các loại chủ đề tích hợp Các cách dạy học tích hợp trong nhà trường theo quan điểm của Xavier Roegiers Hướng tiếp cận 1 Hướng tiếp cận 2 Đưa ra những ứng dụng cho nhiều môn học Phối hợp quá trình học tập của nhiều môn học Cách 1 Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học. Cách 2 Lịch sử Những ứng dụng chung cho nhiều Địa lí môn học được thực hiện ở những thời GDCD điểm đều đặn trong năm học. Cách 3 Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng chủ đề tích hợp. Cách 4 Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng các tình huống Chủ tích đề tíchhợp, hợp xoay quanh những mục tiêu chung cho một nhóm môn, tạo thành môn học tích hợp.

Các loại chủ đề tích hợp Các cách dạy học tích hợp trong nhà

Các loại chủ đề tích hợp Các cách dạy học tích hợp trong nhà trường theo quan điểm của Xavier Roegiers Hướng tiếp cận 1 Hướng tiếp cận 2 Đưa ra những ứng dụng cho nhiều môn học Phối hợp quá trình học tập của nhiều môn học Cách 1 Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học. Cách 2 Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở những thời điểm đều đặn trong năm học. Cách 3 Phối • Địahợp lí 1 quá trình • Lịch 1 học tậpsửnhững môn • GDCD học khác 1 nhau bằng Bài tập/Dự án chủ đề tích hợp 1 Cách 4 Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng các tình huống Bài tập/Dự tích án hợp, xoay quanh tíchnhững hợp 2 mục tiêu chung • Địa lí 3 • Địa lí 2 cho một nhóm • môn, Lịch sửtạo 3 • Lịch sửthành 2 môn học • GDCD 3 • GDCD 2 tích hợp. Bài tập/Dự án tích hợp 3

Các loại chủ đề tích hợp Các cách dạy học tích hợp trong nhà

Các loại chủ đề tích hợp Các cách dạy học tích hợp trong nhà trường theo quan điểm của Xavier Roegiers Hướng tiếp cận 1 Hướng tiếp cận 2 Đưa ra những ứng dụng cho nhiều môn học Phối hợp quá trình học tập của nhiều môn học Mục tiêu chung Cách 1 Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học. Cách 2 Những ứng Địa dụng lí Lịch chung sửcho nhiều môn học được thực GDCD hiện ở những thời điểm đều đặn trong năm học. Các tình huống tích hợp Cách 3 Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng chủ đề tích hợp. Cách 3 Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng các tình huống tích hợp, xoay quanh những mục tiêu chung cho một nhóm môn, tạo thành môn học tích hợp.

Cách thức xác định chủ đề tích hợp trong các môn KHXH Những năng

Cách thức xác định chủ đề tích hợp trong các môn KHXH Những năng lực cần phát triển Gồm những NL: 1. Năng lực tự học; 2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 3. Năng lực hợp tác; 4. Năng lực tính toán; 5. Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); 6. Các năng lực chuyên biệt: Nghiên cứu các vấn đề xã hội, , … Chủ đề 1. Toàn cầu/Khu vực 2. Quốc gia 3. Địa phương tích hợp KHXH Phạm vi không gian tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hai hướng chính, trong đó tập trung vào những vấn đề của thế kỉ XXI 1. Con người trong môi trường tự nhiên (đất, nước, sinh vật, khí hậu, cảnh quan…) 2. Con người trong môi trường xã hội (các hoạt động lịch sử, kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, giáo dục…)

Bước 1: Lựa chọn chủ đề/tình huống tích hợp 1 Bước 2: Xác định

Bước 1: Lựa chọn chủ đề/tình huống tích hợp 1 Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề/tình huống tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng các NLcần hình thành ở HS 2 IV. Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 3 Bước 3: Xác định nội dung kiến thức trong chủ đề 4 5 6 Bước 4: Xác định các phương pháp, kĩ thuật dạy học, phương tiện và thiết bị dạy học cần sử dụng Bước 5: Thiết kế các hoạt động dạy học theo cách tiếp cận NL Bước 6: Xây dựng công cụ đánh giá

Ví dụ: Chủ đề Đo lường trong KHTN Vấn đề thực tế: Thời gian,

Ví dụ: Chủ đề Đo lường trong KHTN Vấn đề thực tế: Thời gian, phân hạng trong thi đấu thể thao Vấn đề thực tế: Tốc độ chuyển động và mật độ dân cư I. Các phép đo cơ bản trong khoa học 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Khái niệm đo lường và các đơn vị đo trong khoa học Đo độ dài Đo diện tích Đo thể tích Đo khối lượng Đo thời gian Đo nhiệt độ 1. 2. 3. 4. Khái niệm vận tốc Cách tính vận tộc Khái niệm mật độ Cách tính mật độ II. Vận tốc và mật độ Phương pháp dạy học: Dạy học dự án

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM NỘI DUNG CỐT LÕI

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM NỘI DUNG CỐT LÕI

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CÁCH TỔ CHỨC DH

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CÁCH TỔ CHỨC DH CHO HS TIẾ T 1 TIẾT 2 TIẾT 3+4 • Giới thiệu chủ đề, định hướng mục tiêu, giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS triển khai dự án • Báo cáo tiến độ triển khai dự án • Báo cáo, đánh giá và tổng kết dự án

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TIẾT 1: Giới thiệu

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TIẾT 1: Giới thiệu chủ đề, định hướng mục tiêu, giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS triển khai dự án Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề và mục tiêu dự án: Hoạt động 2: Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ, yêu cầu sản phẩm dự án (đầu ra) cho từng nhóm và tiêu chí đánh giá Hoạt động 3: Hướng dẫn các nhóm giải quyết, triển khai nhiệm vụ dự án được giao

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TIẾT 1: Giới thiệu

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TIẾT 1: Giới thiệu chủ đề, định hướng mục tiêu, giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS triển khai dự án Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề và mục tiêu dự án: VIDEO BH: Nơi đảo xa Thưởng thức bài hát trên, các em có liên tưởng và suy nghĩ điều gì? Bạn nào dự đoán xem hôm nay chúng ta sẽ học về chủ đề gì? 1. Câu hỏi khái quát: Đất nước Việt Nam sẽ như thế nào nếu chúng ta không giữ vững được chủ quyền biển đảo do ông cha ta để lại? 2. Câu hỏi bài học: Vì sao hôm nay Thầy/Cô – Trò chúng ta phải tìm hiểu chủ đề “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam”? 3. Câu hỏi nội dung: Việt Nam có những vùng biển, đảo và quần đảo nào? Các em có thể làm gì để góp sức mình vào công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương?

BẢNG HỎI “KWLH”VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Họ và tên

BẢNG HỎI “KWLH”VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Họ và tên HS: . . . . Trường/Lớp: . . . . . Câu hỏi: 1. Em đã biết gì về chủ đề chủ quyền biển đảo Việt Nam? (GV yêu cầu HS điền vào cột K) 2. Em có mong muốn và đề xuất gì khi học chủ đề chủ quyền biển đảo Việt Nam? (GV yêu cầu HS điền vào cột W) 3. Em đã học thêm được những gì sau khi học xong chủ đề/bài học này? (sau khi kết thúc chủ đề, GV yêu cầu HS điền vào cột L) 4. Em có thể vận dụng những kiến thức nào của chủ đề vào thực tiễn? (sau khi kết thúc chủ đề, GV yêu cầu HS điền vào cột H) K W L H. . . . . . . . . . . . . . . . .

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TIẾT 1: Giới thiệu

Chủ đề BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TIẾT 1: Giới thiệu chủ đề, định hướng mục tiêu, giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS triển khai dự án Hoạt động 2: Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ, yêu cầu sản phẩm dự án (đầu ra) cho từng nhóm và tiêu chí đánh giá – Bước 1: GV tổ chức chia nhóm HS theo sở thích. Ghi chú (số STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ được giao – Bước 2: ĐT, Email. . . ) + GV thống nhất tên gọi của từng nhóm HS và giao nhiệm vụ để các em thực hiện dự án. + GV đặt vấn đề và giao nhiệm vụ dự án, yêu cầu sản phẩm (đầu ra) cho từng nhóm 1 Nguyễn Văn A Trưởng nhóm Chỉ đạo chung, báo cáo Nhóm 1: Xác định và tìm hiểu những vùng biển, đảo và quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam (theo 3: GV về kí sản phẩm (đầu. Ghi ra) của mỗi dựcáo án. Công ước quốc vê Luậtbáo biểnyêu nămcầu 1982). 2– Bước Lê Thị Btế thông Thư chép, báo Nhóm 2: Tìm hiểu. Cra vềtiêu vai trò biển đảodự trong côngtừng cuộc xây và bảo vệcáo Tổ quốc hiện nay. 3– Bước Trần Thành viên Sưu tầmdựng tư liệu, báo 4: Văn Đưa chícủa đánh giá án của nhóm. 4 Hoàng Dsử bảo vệ chủ Thành Làm qua tập các san, thời báokì. cáo Nhóm 3: Làm Văn rõ lịch quyềnviên biển đảo Việt Nam. . . . pháp đối với HS THCS. . . . Nhóm 4: Trình bày các hình thức, biện cùng tham gia bảo vệ biển đảo quê hương.

Tiết 2: Báo cáo tiến độ triển khai dự án Hoạt động 4: Tổ

Tiết 2: Báo cáo tiến độ triển khai dự án Hoạt động 4: Tổ chức cho HS báo cáo tiến độ triển khai nhiệm vụ dự án và hướng dẫn các nhóm sử dụng một số phần mềm, công cụ để báo cáo. Tiết 3 + 4: Báo cáo, đánh giá và tổng kết dự án Hoạt động 5: Tổ chức, hướng dẫn các nhóm báo cáo sản phẩm dự án và cùng đánh giá, nhận xét dự án của nhau. GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật 321 để nhận xét sản phẩm của các nhóm (3 lời khen dành cho đội bạn, 2 lời góp ý – chưa hài lòng và 1 câu hỏi yêu cầu làm rõ, giải đáp thắc mắc liên quan đến sản phẩm).

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐỀ Các nội dung của dự án Minh

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐỀ Các nội dung của dự án Minh chứng/ Sản phẩm dự án Công cụ đánh giá + Xác định được trên lược đồ những vùng biển, đảo và quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam (theo Công ước quốc tế vê Luật biển Biển đảo của Tổ quốc năm 1982). + Làm rõ các thông tin cơ bản liên quan đến vùng biển, đảo và Việt Nam quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam. + 01 tập san hoặc tập tranh cổ động; + 01 bài trình bày trên Powerpoint hoặc clip do nhóm tự xây dựng. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án Các câu hỏi trong Nội dung 1 + Phân tích được vai trò của biển đảo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay (về tài nguyên, giao thông, kinh tế, quốc phòng, an ninh) + Chọn lọc và đưa ra được những tài liệu (bài viết, hình ảnh. . . ) để minh chứng cho sự phân tích ở trên. + 01 tập san hoặc tập tranh cổ động; + 01 bài trình bày trên Powerpoint hoặc clip do nhóm tự xây dựng. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án Các câu hỏi trong Nội dung 2 + Trình bày được lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì (phong kiến, thời thuộc Pháp, 1945 – 1975 và từ 1975 đến nay). + Chọn lọc và đưa ra được những tài liệu (bài viết, hình ảnh. . . ) để minh chứng cho sự trình bày ở trên. + 01 tập san hoặc tập tranh cổ động; + 01 bài trình bày trên Powerpoint hoặc clip do nhóm tự xây dựng. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án Các câu hỏi trong Nội dung 3 + Xác định được các hình thức, biện pháp (có tính khả thi) đối với HS THCS trong việc cùng tham gia bảo vệ biển đảo quê hương. Chúng em + Đưa ra dẫn chứng cụ thể (bài viết, hình ảnh. . . ) để cụ thể hoá cho cùng bảo vệ các hình thức, biện pháp đã đề xuất biển đảo quê hương + 01 tập san hoặc tập tranh cổ động; + 01 bài trình bày trên Powerpoint hoặc clip do nhóm tự xây dựng. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án Các câu hỏi trong Nội dung 4 Vai trò của biển đảo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Mục tiêu dự án

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Nhóm được đánh giá: . . .

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Nhóm được đánh giá: . . . . Nhóm đánh giá: . . . . Nội dung đánh giá Thang điểm 1) Ý tưởng xây dựng sản phẩm – Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và lôgic. – Có ý tưởng hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa khoa học và lô gic. – Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc, chưa khoa học và lôgic. 2) Nội dung sản phẩm báo cáo – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục. – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhưng chưa thuyết phục – Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục. 3) Tài nguyên (tài liệu) – Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lí thông tin tốt – Đầy đủ, phù hợp, thiếu sự đa dạng, hạn chế khi xử lí thông tin – Chưa đầy đủ, thiếu sự đa dạng và xử lí kém 4) Hình thức trình bày, báo cáo – Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, sử dụng phần mềm tin học (Powerpoint, Movie Maker, Photostory. . . ) để báo cáo tốt. – Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, nhưng sử dụng phần mềm tin học (Powerpoint, Movie Maker, Photostory. . . ) báo chưa tốt. – Cấu trúc chưa hợp lí, màu sắc, font chữ kém, sử dụng phần mềm tin học (Powerpoint, Movie Maker, Photostory. . . ) báo chưa tốt. 5) Cách thức trình bày sản phẩm – Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 10 8 5 30 30 20 15 15 15 10 7 15 – Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn. – Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, ít có tính thuyết phục, hấp dẫn. 6) Thời gian báo cáo – Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài trình bày – Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày – Thừa hoặc thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày 7) Nhận xét, góp ý và trả lời phản biện các nhóm – Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp các nhóm; phần trả lời câu hỏi thuyết phục. 15 10 8 10 10 7 5 10 10 Điểm thực tế

PHIẾUTỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NH N TRONG NHÓM Họ và tên: . .

PHIẾUTỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NH N TRONG NHÓM Họ và tên: . . Nhóm: . . Nội dung đánh giá 1) Tham gia vào các buổi họp nhóm – Đầy đủ – Thường xuyên – Một vài buổi – Không buổi nào 2) Tham gia đóng góp ý kiến – Tích cực – Thường xuyên – Thỉnh thoảng – Không bao giờ 3) Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời hạn – Luôn luôn – Thường xuyên – Thỉnh thoảng – Không bao giờ 4) Hoàn thành công việc của nhóm giáo có chất lượng – Luôn luôn – Thường xuyên – Thỉnh thoảng – Không bao giờ 5) Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm – Luôn luôn – Thường xuyên – Thỉnh thoảng – Không bao giờ 6) Hợp tác tốt với các thành viên khác trong nhóm – Tốt – Bình thường – Không được tốt Điềm tối đa 15 15 10 5 0 20 20 15 10 0 15 15 10 5 Học sinh tự cho điểm