S GIO DC V O TO Cuc thit

  • Slides: 29
Download presentation
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thiết kế bài giảng điện tử E-

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thiết kế bài giảng điện tử E- Learning BÀI GIẢNG Bài 33 : Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Chương trình sinh học lớp 12) Giáo viên: Hoàng Văn Tiền Trung tâm GDTX Mường chà- Mường Chà- Điện Biên (tien@thptchacang. edu. vn) – ĐT: 0979297455

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thiết kế bài giảng điện tử E-

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thiết kế bài giảng điện tử E- Learning Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Chương trình sinh học lớp 12) Giáo viên: Hoàng Văn Tiền Trung tâm GDTX Mường chà- Mường Chà- Điện Biên (tien@thptchacang. edu. vn) – ĐT: 0979297455

Đại Tân sinh Kỉ Đệ tứ Đệ tam Krêta Trung sinh Jura Triat Pecmi

Đại Tân sinh Kỉ Đệ tứ Đệ tam Krêta Trung sinh Jura Triat Pecmi C acbon Cổ sinh Đêvôn Silua Ocđôvic Cambri Tuổi (triệu năm cách đây) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Sinh vật điển hình Đặc điểm địa chất khí hậu 1, 8 Băng hà, Khí hậu lạnh, khô Xuất hiện loài người 65 Các đại lục gần giống như hiện nay. Phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị. Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh. Phân hoá các lớp Thú, Chim, Côn trùng. 145 Các đại lục bắc liên kết với nhau. Biển Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hoá động vật có vú. thu hẹp. Khí hậu khô. Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ. 200 Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp. chim. 250 Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô. 300 Các đại lục liên kết với nhau. Băng hà. Khí Phân hoá bò sát cổ. Phân hoá côn trùng. Tuyệt diệt hậu khô, lạnh. nhiều động vật biển. 360 Đầu kỉ ẩm và nóng, về sau trở nên lạnh và Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. khô. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. 416 Khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Hình thành sa mạc. 444 Hình thành đại lục địa. Mực nước biển Cây có mạch động vật lên cạn. dâng cao. Khí hậu nóng và ẩm. 488 Di chuyển đại lục. Băng hà. Mực nước biển Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều giảm. Khí hậu khô. sinh vật. 542 Phân bố đại lục địa và đại dương khác xa Phát sinh các ngành động vật. Phân hoá tảo. hiện nay. Khí quyển nhiều CO 2 Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh chim và thú. Nguyên sinh 2500 Động vật không xương sống thấp ở biển. Tảo. Hoá thạch động vật cổ nhất. Hoá thạch sinh vật nhân thực cổ nhất. Thái cổ 3500 Hoá thạch nhân sơ cổ nhất.

Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I.

Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 1. Hóa thạch là gì? Hóa thạch là dấu vết của các loài sinh vật để lại trong các lớp đất đá 2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới - Căn cứ vào tuổi hóa thạch có thể xác định được thời gian xuất hiện, phát triển, diệt vong của các loài. - Xác định mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Đại

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. Đại tân sinh Đại trung sinh Đại cổ sinh Đại nguyên sinh Đại Thái cổ

ĐẠI THÁI CỔ (3500 triệu năm) - Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ

ĐẠI THÁI CỔ (3500 triệu năm) - Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất

ĐẠI NGUYÊN SINH (2500 triệu năm) - Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ

ĐẠI NGUYÊN SINH (2500 triệu năm) - Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất - Động vật không xương sống thấp ở biển - Tích luỹ oxy trong khí quyển Tảo

ĐẠI CỔ SINH CAMBRI OCĐÔVIC SILUA ĐÊVÔN CACBON PECMI

ĐẠI CỔ SINH CAMBRI OCĐÔVIC SILUA ĐÊVÔN CACBON PECMI

ĐẠI CỔ SINH a) Kỉ Cambri (542 triệu năm): Phân bố đại lục và

ĐẠI CỔ SINH a) Kỉ Cambri (542 triệu năm): Phân bố đại lục và đại dương khác xa hiện nay. Khí quyển nhiều khí cacbonic - Phát sinh các ngành động vật ở dưới nước - Phân hóa tảo

ĐẠI CỔ SINH B) Kỉ Ocđôvic (488 triệu năm) Di chuyển đại lục. Băng

ĐẠI CỔ SINH B) Kỉ Ocđôvic (488 triệu năm) Di chuyển đại lục. Băng hà. Mực nước biển giảm. Khí hậu khô -Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật

ĐẠI CỔ SINH C) Kỉ Silua (444 triệu năm): Khí hậu nóng và ẩm

ĐẠI CỔ SINH C) Kỉ Silua (444 triệu năm): Khí hậu nóng và ẩm - Sự bắt đầu kỷ này là một sự kiện tuyệt chủng lớn khi 60% các loài sinh vật biển đã bị đào thải. - Cây có mạch và động vật lên cạn

ĐẠI CỔ SINH D) Kỉ Đêvôn (416 triệu năm) - Khí hậu lục địa

ĐẠI CỔ SINH D) Kỉ Đêvôn (416 triệu năm) - Khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt. Hình thành sa mạc - Phân hóa cá xương. - Phát sinh lưỡng cư và côn trùng

ĐẠI CỔ SINH E) Kỉ Cacbon (360 triệu năm): Đầu kỉ nóng ẩm, về

ĐẠI CỔ SINH E) Kỉ Cacbon (360 triệu năm): Đầu kỉ nóng ẩm, về sau trở nên lạnh khô - Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát

ĐẠI CỔ SINH F)Kỉ Pecmi (300 triệu năm): Các đại lục địa liên kết

ĐẠI CỔ SINH F)Kỉ Pecmi (300 triệu năm): Các đại lục địa liên kết với nhau hình thành đại lục lớn Pangea. Băng hà. Khí hậu khô lạnh - Phân hóa bò sát. Phân hóa côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển

Cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn vào thời điểm nào?

Cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn vào thời điểm nào? A) Đại Nguyên sinh B) Kỉ Đê vôn của đại Cổ sinh C) Kỉ Silua trong đại Cổ sinh D) Kỉ Cacbon trong đại Cổ sinh Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! completely The correct answer is: Đúng - Tiếp tục Sai - làm lại Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

Đặc trưng cơ bản của kỉ Cacbon trong đại Cổ sinh là A) B)

Đặc trưng cơ bản của kỉ Cacbon trong đại Cổ sinh là A) B) C) D) Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát. Phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Cây có mạch và động vật lên cạn. Phân hóa bò sát và côn trùng, tuyệt diệt nhiều loài sinh vật Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! completely The correct answer is: Đúng Sai -- làm Tiếplạitục Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

Oxi được tích lũy trong khí quyển vào thời gian nào? A) Kỉ Kreta

Oxi được tích lũy trong khí quyển vào thời gian nào? A) Kỉ Kreta trong Đại Trung sinh B) Đại Thái cổ C) Đại Nguyên sinh D) Đại Cổ sinh Quay trở lại Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! Đúng - Tiếp tục completely The correct answer is: Sai - làm lại Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

Lưỡng cư và Côn trùng phát sinh trong thời gian nào của Đại Cổ

Lưỡng cư và Côn trùng phát sinh trong thời gian nào của Đại Cổ sinh A) Kỉ Ocdovic. B) Kỉ Jura. C) Kỉ Đêvôn. D) Kỉ Cacbon. Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! completely The correct answer is: trở lại Quay Sai - làm lại Đúng - Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

ĐẠI TRUNG SINH Kỉ Triat Kỉ Jura Kỉ Kreta

ĐẠI TRUNG SINH Kỉ Triat Kỉ Jura Kỉ Kreta

ĐẠI TRUNG SINH A) Kỉ Triat (250 triệu năm): Đại lục chiếm ưu thế.

ĐẠI TRUNG SINH A) Kỉ Triat (250 triệu năm): Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô - Cây hạt trần ngự trị - Phân hóa bò sát cổ - Cá xương phát triển mạnh, phát sinh chim và thú

ĐẠI TRUNG SINH B)Kỉ Jura (200 triệu năm): Hình thành 2 đại lục Bắc

ĐẠI TRUNG SINH B)Kỉ Jura (200 triệu năm): Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp Đặc điểm thực vật: hạt trần tiếp tục phát triển Đặc điểm về động vật: + Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối + Xuất hiện chim thủy tổ mang đặc điểm bò sát và chim

ĐẠI TRUNG SINH C) Kỉ Krêta(145 triệu năm): Các đại lục bắc liên kết

ĐẠI TRUNG SINH C) Kỉ Krêta(145 triệu năm): Các đại lục bắc liên kết với nhau. Biển thu hẹp. Khí hậu khô - Xuất hiện thực vật có hoa. - Bò sát cổ ngự trị. Đến cuối kỉ phần lớn sinh vật bị tuyệt chủng

Bò sát phát triển mạnh trong kỉ Jura của đại Trung sinh là đúng

Bò sát phát triển mạnh trong kỉ Jura của đại Trung sinh là đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Đúng - Tiếp tục Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! completely The correct answer is: Sai - làm lại Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

Bò sát bị tuyệt chủng trong thời gian nào? A) Kỉ Triat của Đại

Bò sát bị tuyệt chủng trong thời gian nào? A) Kỉ Triat của Đại Trung sinh B) Kỉ Jura của Đại Trung sinh C) Kỉ Kreta của Đại Trung sinh D) Kỉ Đệ tam của Đại Tân sinh Đúng - Tiếp tục Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! completely The correct answer Quayis: trở lại Sai - làm lại Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

ĐẠI T N SINH A) Đệ tam( 65 triệu năm): Các đại lục địa

ĐẠI T N SINH A) Đệ tam( 65 triệu năm): Các đại lục địa gần giống hiện nay. Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh - Phát sinh các nhóm linh trưởng, phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng - Thực vật hạt kín phát triển mạnh, chiếm ưu thế

ĐẠI T N SINH B) Kỉ Đệ tứ( 1. 8 triệu năm): Băng hà,

ĐẠI T N SINH B) Kỉ Đệ tứ( 1. 8 triệu năm): Băng hà, khí hậu lạnh, khô Đặc điểm về ĐV: + Trong thời kỳ băng hà có những loài thú lông rậm chịu lạnh giỏi: voi Mamut, tê giác lông rậm đã tuyệt diệt. + Đặc trưng của đại này là sự xuất hiện loài người. Ổn định hệ động vật.

Ghép nối giữa hai cột để tạo ý đúng Cột 1 D A E

Ghép nối giữa hai cột để tạo ý đúng Cột 1 D A E C B Cột 2 Đại nguyên sinh Kỉ Silua trong đại Cổ sinh Kỉ Than đá trong đại Cổ sinh Kỉ Jura trong đại Cổ sinh Kỉ đệ tứ A. Cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn B. Loài người xuất hiện C. Bò sát cổ ngự trị D. Tích lũy oxi trong khí quyển E. Dương xỉ phát triển mạnh, phát sinh bò sát Đúng - Tiếp tục Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! completely The correct answer is: Sai - làm lại Tiếp tục Làm lại hãy trả lời câu hỏi để tiếp tục

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK- BT sinh học 12 hệ cơ bản 2.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK- BT sinh học 12 hệ cơ bản 2. Thu viện bài giảng Bạch kim 3. Hình ảnh, kiến thức trên mạng internet 4. Chuẩn KT-KN sinh học 12