Mt nh my H Ni vit khu hiu

  • Slides: 16
Download presentation

Một nhà máy ở Hà Nội viết khẩu hiệu ở cổng: “NHA MAY CO

Một nhà máy ở Hà Nội viết khẩu hiệu ở cổng: “NHA MAY CO KHI GIA LAM”. Một lần đến thăm nhà máy, Bác Hồ khen cái cổng đẹp, chữ viết cũng rất đẹp, nhưng khó hiểu. Mọi người hỏi thì Bác dịch thế này: “NHÀ MÀY CÓ KHỈ GIÀ LẮM”

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, không thể chê vào đâu được. (3) Còn về tài thì nàng hơn hẳn em mình, họ sống êm ái dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. (4)Cùng có những nét sinh đẹp tuyệt vời. (5) Vẻ đẹp của kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6)Còn thuý vân có một vẻ đẹp đoan chang thì mị. (7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Lỗi về ngữ âm, chính tả: - “Thuý kiều”, “thuý vân”, “vương viên ngoại” → danh từ riêng không viết hoa Sửa lại: “Thuý Kiều”, “Thuý Vân”, “Vương viên ngoại” - “sinh đẹp”, “đoan chang”, “thì mị” → phát âm, viết sai phụ âm đầu và vần Sửa lại: “xinh đẹp”, “đoan trang”, “thuỳ mị”

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, không thể chê vào đâu được. (3) Còn về tài thì nàng hơn hẳn em mình, họ sống êm ái dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. (4)Cùng có những nét sinh đẹp tuyệt vời. (5) Vẻ đẹp của kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6)Còn thuý vân có một vẻ đẹp đoan chang thì mị. (7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Lỗi về từ ngữ: - “êm ái” → không hợp nghĩa

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, không thể chê vào đâu được. (3) Còn về tài thì nàng hơn hẳn em mình, họ sống êm ái dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. (4)Cùng có những nét sinh đẹp tuyệt vời. (5) Vẻ đẹp của kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6)Còn thuý vân có một vẻ đẹp đoan chang thì mị. (7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Lỗi về ngữ pháp: Câu 1, 4: sai cấu trúc ngữ pháp Câu 3: diễn đạt chưa đúng quan hệ ý nghĩa Các câu chưa liên kết chặt chẽ

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, không thể chê vào đâu được. (3) Còn về tài thì nàng hơn hẳn em mình, họ sống êm ái dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. (4)Cùng có những nét sinh đẹp tuyệt vời. (5) Vẻ đẹp của kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6)Còn thuý vân có một vẻ đẹp đoan chang thì mị. (7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Sai về phong cách ngôn ngữ: - Cụm từ “không thể chê vào đâu được” không phù hợp với đoạn văn nghị luận

Đoạn 1 1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên

Đoạn 1 1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, không thể chê vào đâu được. (3) Còn về tài thì nàng hơn hẳn em mình, họ sống êm ái dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. (4)Cùng có những nét sinh đẹp tuyệt vời. (5) Vẻ đẹp của kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6)Còn thuý vân có một vẻ đẹp đoan chang thì mị. (7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Đoạn 2 (1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (3) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. (4) Cả hai đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. (2) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. (5) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6) Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị. (3)Về tài, Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. (7)Thế nhưng, nàng đâu được hưởng hạnh phúc.

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng

(1)Thuý kiều và thuý vân, con gái của ông bà vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, không thể chê vào đâu được. (3) Còn về tài thì nàng hơn hẳn em mình, họ sống êm ái dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. (4)Cùng có những nét sinh đẹp tuyệt vời. (5) Vẻ đẹp của kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (6)Còn thuý vân có một vẻ đẹp đoan chang thì mị. (7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. PHƯƠNG YÊU CẦU CƠ BẢN DIỆ N Ngữ âm và chữ viết Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo các quy tắc chính tả và về chữ viết nói chung Từ ngữ Dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo , ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt Ngữ pháp Phong cách ngôn ngữ Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Các câu trong đoạn văn và văn bản liên kết chặt chẽ, tạo nên văn bản mạch lạc, thống nhất. Nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.

Hãy so sánh cách sử dụng tiếng Việt (dùng từ ngữ, các phép tu

Hãy so sánh cách sử dụng tiếng Việt (dùng từ ngữ, các phép tu từ, ngữ pháp…) của các cặp câu sau đây: 1 a. Tôi thà chết đứng còn hơn sống quỳ. 1 b. Tôi thà chết hiên ngang còn hơn phải sống hèn nhát. 2 a. Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng đợi thuyền 2 b. Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng đợi chàng 3 a. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh) 3 b. Ai có súng, gươm thì dùng. Nếu không có thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Tát cả phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Theo em cách diễn đạt nào hay hơn?

1 a. Tôi thà chết đứng còn hơn sống quỳ. 1 b. Tôi thà

1 a. Tôi thà chết đứng còn hơn sống quỳ. 1 b. Tôi thà chết hiên ngang còn hơn phải sống hèn nhát. Câu 1 a và 1 b cùng biểu thị một ý nghĩa nhưng câu 1 a hay hơn vì: - “Đứng”, “quỳ”: sử dụng theo nghĩa chuyển. + Nghĩa gốc: Chỉ tư thế của con người +Nghĩa chuyển: Chết đứng: chỉ khí phách kiên cường dũng cảm của con người khi phải chết. Sống quỳ: Chỉ sự hèn nhát, quỵ lụy của những kẻ sống luồng cúi, nịnh hót. Câu tục ngữ “chết đứng còn hơn sống quỳ” làm cho câu văn có tính hình tượng và giá trị biểu đạt cao dùng từ theo phương thức chuyển nghĩa

Thuyền về có nhớ bến chăng? 2 a. Bến thì một dạ khăng đợi

Thuyền về có nhớ bến chăng? 2 a. Bến thì một dạ khăng đợi thuyền 2 b. Chàng về có nhớ thiếp chăng? Thiếp thì một dạ khăng đợi thuyền -Câu 2 a hay hơn câu 2 b. Phân tích câu 2 a: -Hình ảnh ẩn dụ : thuyền: chàng trai bến: cô gái → lòng mong đợi nhớ thương, tình cảm chung thuỷ của người con gái Câu thơ có tính hình tượng, sức biểu cảm cao

3 a. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có

3 a. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh) 3 b. Ai có súng, gươm thì dùng. Nếu không có thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Tát cả phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Câu 3 a và 3 b cùng biểu thị một nội dung nhưng câu 3 a hay hơn Phân tích câu 3 a: - Phép điệp: điệp từ “ai”, điệp cấu trúc “Ai có… Ai cũng…” - Phép đối: Ai có súng…. Ai có gươm… >< không có gươm… - Nhịp điệu nhanh, dứt khoát, khỏe khoắn (do điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê, câu đơn, ngắt nhịp ngắn, cân đối) Tác dụng lời kêu gọi vừa giản dị vừa thiết vừa hùng hồn thuyết phục

Luyện tập. Một bạn học sinh viết một đoạn văn cảm nhận về câu

Luyện tập. Một bạn học sinh viết một đoạn văn cảm nhận về câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai “. Sau khi cô giáo xem xong bảo bạn về sửa lại. Em hãy giúp bạn bằng cách chỉ ra chỗ sai, phân tích lỗi và viết lại đoạn văn đó. Qua hình ảnh so sánh “ Thân em như tấm lụa đào” có sức gợi cảm lớn. Nêu lên vẻ đẹp hết sức là hấp dẫn của thiếu nữ tuổi cặp kè. Tấm lụa đào gợi lên hình ảnh về cái đẹp dịu dàng, từ chất lịu, vẹn toàn dáng vẻ đến mào sắt. Gõ gàng người phụ nữ ý thức được phẩm chất của mình và rất tự hào khi đem so sánh với “tấm lụa đào”. Nó phất phơ giửa chợ cho bao người xem. Thân phận của người phụ nữ cũng thế. Họ không bao giờ được tự quyết định chuyện hôn nhân mà phụ thuộc vào cha mẹ; dòng tộc; xã hội. Vậy mà tấm lụa ấy lại bị đem rao bán lẫn lộn với đủ loại hàng hoá khác. Vì vậy họ luôn lo lắng cho tương lai của mình nhưng cũng đành bó tay và chẳng còn cách nào khác ngoài việt cất lên thành lời ca than thân chách phận

Qua hình ảnh so sánh “ Thân em như tấm lụa đào” có sức

Qua hình ảnh so sánh “ Thân em như tấm lụa đào” có sức gợi cảm lớn. Nêu lên vẻ đẹp hết sức là hấp dẫn của thiếu nữ tuổi cặp kè. Tấm lụa đào gợi lên hình ảnh về cái đẹp dịu dàng, từ chất lịu, vẹn toàn dáng vẻ đến mào sắt. Gõ gàng người phụ nữ ý thức được phẩm chất của mình và rất tự hào khi đem so sánh với “tấm lụa đào”. Nó phất phơ giửa chợ cho bao người xem. Thân phận của người phụ nữ cũng thế. Họ không bao giờ được tự quyết định chuyện hôn nhân mà phụ thuộc vào cha mẹ; dòng tộc; xã hội. Vậy mà tấm lụa ấy lại bị đem rao bán lẫn lộn với đủ loại hàng hoá khác. Vì vậy họ luôn lo lắng cho tương lai của mình nhưng cũng đành bó tay và chẳng còn cách nào khác ngoài việt cất lên thành lời ca than thân chách phận. Hình ảnh so sánh “ Thân em như tấm lụa đào” có sức gợi cảm lớn. Nó nêu lên vẻ đẹp mềm mại, mượt mà của thiếu nữ tuổi cặp kê. Tấm lụa đào gợi lên hình ảnh về cái đẹp dịu dàng, vẹn toàn từ chất liệu, dáng vẻ đến màu sắc. Rõ ràng người phụ nữ ý thức được phẩm chất của mình và rất tự hào khi đem so sánh với “tấm lụa đào”. Vậy mà tấm lụa ấy lại bị đem rao bán lẫn lộn với đủ loại hàng hoá khác. Nó phất phơ giữa chợ cho bao người xem. Thân phận của người phụ nữ cũng thế. Họ không bao giờ được tự quyết định chuyện hôn nhân mà phụ thuộc vào cha mẹ; dòng tộc; xã hội. Vì vậy họ luôn lo lắng cho tương lai của mình nhưng cũng đành cam chịu và chẳng còn cách nào khác ngoài việc cất lên thành lời ca than thân chách phận.

Chị sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa

Chị sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất C V(+bổ ngữ) phụ chú tiếng đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị -Sử dụng quán ngữ tình thái: “biết bao nhiêu” → tình yêu quê hương lớn lao, tha thiết, sâu nặng, không đo đếm được của chị Sứ. -- Sử dụng từ tượng thanh: “oa oa”, → những điều có ý nghĩa thiêng liêng trong chị sứ. Ở chị, tình yêu quê hương bắt đầu từ quá trình sinh ra và lớn lên trên mãnh đất này -Hình ảnh ẩn dụ: “quả ngọt”, “trái sai” → cuộc sống hạnh phúc ngoạt ngào, đời sống trù phú của quê hương- nguồn nuôi dưỡng cả về vật chất lẫn tinh thần

Về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa

Về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa