KNH CHO QU THY C GIO V THAM

  • Slides: 14
Download presentation
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY ! + Người thực hiện: NGUYỄN THÀNH TRUNG. + Đơn vị : TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT.

KIỂM TRA BÀI CŨ Tính giá trị của mỗi đa thức sau: Tại x

KIỂM TRA BÀI CŨ Tính giá trị của mỗi đa thức sau: Tại x = 5 và y = 4 Tại x = 1

KIỂM TRA BÀI CỦ Thay x = 5 và y = 4 vào biểu

KIỂM TRA BÀI CỦ Thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức (1), ta được: A = 52 + 2. 5. 4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 Vậy giá trị của biểu thức (1) tại x = 5 và y = 4 là 129 Thay x = 1 vào biểu thức (2), ta được: Vậy giá trị của biểu thức (2) tại x = 1 là

CÓ 2 BIẾN: X VÀ Y CÓ 1 BIẾN: X

CÓ 2 BIẾN: X VÀ Y CÓ 1 BIẾN: X

TIẾT: 60 Tiết 60. ĐA BIẾN ĐATHỨC MỘT BIẾN A(y) B(x)

TIẾT: 60 Tiết 60. ĐA BIẾN ĐATHỨC MỘT BIẾN A(y) B(x)

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến * Đa thức

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. VD: *. Mỗi số được coi là một đa thức một biến. *. Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x, . . . Ta viết A(y), B(x), . . . Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được ký hiệu là A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được ký hiệu là B(2) A A(y) B(x) B

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: ? 1 Tính

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: ? 1 Tính A(5), B(-2), với A(y) và B(x) là các đa thức trên. ? 2 Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: ? 1 ?

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: ? 1 ? 2 A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp một đa thức: Ví dụ: Cho đa thức P(x) = 6 x + 3 - 6 x 2 + x 3 + 2 x 4 */ Sắp xếp theo lũy thừa giảm cuả biến: P(x) = 2 x 4 + x 3 – 6 x 2 + 6 x + 3 */ Sắp xếp theo lũy thừa tăng cuả biến: P(x) = 3 + 6 x – 6 x 2 + x 3 + 2 x 4

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp một đa thức: ? 3 */ Sắp xếp theo lũy thừa tăng cuả biến:

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp một đa thức: ? 4 */ Sắp xếp theo lũy thừa giảm cuả biến:

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: Bậc của đa

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: Bậc của đa thức P(x) là 5 2. Sắp xếp một đa thức: 3. Hệ số: HỆ SỐ CAO NHẤT Xét đa thức: 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 ½ là hệ số của lũy thừa bậc 0 ( còn gọi là hệ số tự do)

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp một đa thức: 3. Hệ số: Chú ý: Hệ số của các lũy thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp

Tiết 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1. Đa thức một biến: 2. Sắp xếp một đa thức: 3. Hệ số: 4. Bài tập: