Ghi ch 1 Ch mu Cu hi 2

  • Slides: 25
Download presentation
Ghi chú: 1. Chữ màu đỏ: Câu hỏi. 2. Chữ màu xanh: Phần giải

Ghi chú: 1. Chữ màu đỏ: Câu hỏi. 2. Chữ màu xanh: Phần giải thích. 3. Chữ màu đen: Nội dung học sinh ghi bài.

KHỞI ĐỘNG Tại sao nói sữa chua rất có lợi cho sức khỏe đặc

KHỞI ĐỘNG Tại sao nói sữa chua rất có lợi cho sức khỏe đặc biệt đối với hệ tiêu hóa?

KHỞI ĐỘNG Vì sao rau củ quả bị nấm mốc, thức ăn bị ôi

KHỞI ĐỘNG Vì sao rau củ quả bị nấm mốc, thức ăn bị ôi thiu? Do vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng. Vậy vi sinh vật là gì? Đặc điểm về chuyển hóa vật chất và năng lượng của VSV như thế nào? chúng ta tìm hiểu trong chu đê hôm nay

PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT CHU ĐÊ : LÊN MEN Ơ VI SINH VẬT VA Ư NG DU NG THƯ C TIÊ N

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT Vi sinh vật là

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT Vi sinh vật là gì? - Vi sinh vâ t la như ng cơ thê nho be chi n ro chu ng dươ i ki nh hiê n vi. Phâ n lơ n vi sinh vâ t la cơ thê đơn ba o nhân sơ hoă c nhân thư c, mô t sô la tâ p hơ p đơn ba o - Đă c điê m chung VSV hấp thụ và chuyển hóa dinh dươ ng nhanh, sinh sản và sinh trưởng nhanh, phân bố rộng. Kể tên một số vi sinh vật mà em biết?

Vi khuẩn Tảo và tập đoàn volvox VR. Hecpet Vi nấm ĐV nguyên sinh

Vi khuẩn Tảo và tập đoàn volvox VR. Hecpet Vi nấm ĐV nguyên sinh VR. Dại VR. HIV VR. Sars

Do đă c ti nh sinh trươ ng nhanh nên VSV đươ c ư

Do đă c ti nh sinh trươ ng nhanh nên VSV đươ c ư ng du ng nhiê u trong thư c tiê n Ca c em cu ng quan sa t mô t sô sa n phâ m đươ c ư ng du ng tư vi sinh vâ t

Ca c em cu ng quan sa t mô t sô sa n phâ

Ca c em cu ng quan sa t mô t sô sa n phâ m đươ c ư ng du ng tư vi sinh vâ t Nước chấm từ đậu tương Nem chua từ thịt

Tuy nhiên Thiê t ha i do vi sinh vâ t la không nho

Tuy nhiên Thiê t ha i do vi sinh vâ t la không nho

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng • 1. Các loại môi trường

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng • 1. Các loại môi trường cơ bản VSV có thể tồn tại ở những môi trường nào? Môi trường đất

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng n 1. Các loại môi trường

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng n 1. Các loại môi trường cơ bản không Môi trường phòng sinh nước thí vậtkhí nghiệm Môi trường nhân tạo nuôi cấy vsv

n 1. Các loại môi trường cơ bản Dịch chiết cà chua Glucozo 10

n 1. Các loại môi trường cơ bản Dịch chiết cà chua Glucozo 10 g/l Hi nh minh ho a trên là những loại môi trường nào? A, Môi trường B, Môi trường dùng chất tự tổng hợp nhiên 10 g Bột gạo + Glucozo 15 g/l + KH 2 PO 41, 0 g/l C, Môi trường bán tổng hợp

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng Phân biệt 3 loại môi trường

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng Phân biệt 3 loại môi trường sống của VSV Tên MT nuôi cấy Ví dụ Đặc điểm Môi trường Nước ép trái cây, nước Gồm các chất có nguồn chiết thịt và gan gốc tự nhiên, có thành tự nhiên phần các chất không xác đinh. Môi trường Na. Cl(3 g/l), tổng hợp Mg. SO 4(0, 2 g/l), Ca. Cl 2(0, 1 g/l) Môi trường Nước nấu thân cây bán tổng hợp đậu(30 g/l), đường saccaroz(2 g/l), Na. Cl(0, 5 g/l) Gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. Gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 2. Các kiểu dinh dưỡng Nhóm

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 2. Các kiểu dinh dưỡng Nhóm vi sinh Nguồn năng lượng vật VSV quang tự dưỡng VSV quang dị dưỡng VSV hóa tự dưỡng VSV hóa dị dưỡng Ánh sáng Chất vô cơ Chất hữu cơ Nguồn cacbon Đại diện CO 2 Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục Vi khuẩn không chứa Chất hữu lưu huỳnh màu lục và cơ màu tía CO 2 Vi khuẩn nitrathoas, vi khuẩn ôxi hóa hidrô, ôxi hóa lưu huỳnh Nấm, động vật nguyên Chất hữu sinh, phần lớn vi khuẩn cơ quang hợp

Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, VSV quang tự dưỡng khác với

Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, VSV quang tự dưỡng khác với VSV hóa dị dưỡng như thê na o? Đặc điểm so sánh Nguồn năng lượng VSV quang tự dưỡng Ánh sáng Nguồn cacbon CO 2 Tính chất của quá trình Đồng hóa VSV hóa dị dưỡng Hóa năng Chất hữu cơ Dị hóa

Vi sinh vật quang tự dưỡng

Vi sinh vật quang tự dưỡng

Vi sinh vật quang dị dưỡng

Vi sinh vật quang dị dưỡng

Vi sinh vật hóa tự dưỡng

Vi sinh vật hóa tự dưỡng

Vi sinh vật hóa dị dưỡng

Vi sinh vật hóa dị dưỡng

III. Hô hấp và lên men Ca c em tham kha o kha i

III. Hô hấp và lên men Ca c em tham kha o kha i niê m hô hâ p hiê u khi , ki khi , lên men SGK va hoa n tha nh PHT sau: Hô hấp hiếu khí Điều kiện có O 2 Chất nhận electron O 2 Sản phẩm và Hiệu quả năng lượng Hô hấp kị khí không có O 2 Phân tử vô cơ không phải O 2 Chất vô cơ hoặc H 2 O, CO 2, 38 ATP chất hữu cơ, (40% năng lượng 20 – 30% phân tử glucozo) Lên men không có O 2 Phân tử hữu cơ Sản phẩm lên men (rượu, axit lactic), 2%

Một số sản phẩm lên men thường gặp

Một số sản phẩm lên men thường gặp

C- VẬN DỤNG * Khi có ánh sáng và giàu CO 2, một loại

C- VẬN DỤNG * Khi có ánh sáng và giàu CO 2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất với lượng (g/l): (NH 4)3 PO 4 -1, 5; KH 2 PO 4 -1, 0; Mg. SO 4 - 0, 2; Ca. Cl 2 - 0, 1 ; Na. Cl - 5, 0. • Môi trường trên là môi trường gì? • Loại VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì? • Nguồn Cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của VSV này là gì?

D- MỞ RỘNG TÌM TÒI Em có biết ai là người phát hiện ra

D- MỞ RỘNG TÌM TÒI Em có biết ai là người phát hiện ra vi sinh vật Người có công phát hiện ra thế giới VSV và cũng là người đầu tiên miêu tả hình thái nhiều loại vi sinh vật là một người Hà Lan Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723). Ông đã tự chế tạo ra kính hiển vi có phóng đại được đến 270 lần. Leerwenhoek đã lần lượt quan sát mọi thứ có xung quanh mình.

D- TÌM TÒI MỞ RỘNG Người được coi là ông tổ của vi sinh

D- TÌM TÒI MỞ RỘNG Người được coi là ông tổ của vi sinh vật học là nhà khoa học người Pháp Louis Pasteur (1822 – 1895).

Ba i tâ p ơ nha : -Tra lơ i câu ho i SGK

Ba i tâ p ơ nha : -Tra lơ i câu ho i SGK trang 91 - Đo c trươ c: lên men lactic va etilic SGK trang 93