CHNG 3 TI KHON V GHI S KP

  • Slides: 89
Download presentation
CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP (Account and double –entry) Slide 1

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP (Account and double –entry) Slide 1

3. 1. Tài khoản (account) 3. 1. 1. Khái niệm Tài khoản kế toán

3. 1. Tài khoản (account) 3. 1. 1. Khái niệm Tài khoản kế toán là công cụ kế toán sử dụng để phân loại, tổng hợp thông tin theo từng đối tượng kế toán để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế toán đó. Slide 2

Tài khoản được mở cho từng đối tượng có nội dung kinh tế riêng

Tài khoản được mở cho từng đối tượng có nội dung kinh tế riêng biệt (mỗi tài sản và nguồn vốn sẽ mở 1 tài khoản riêng) Về tên gọi, số hiệu, nội dung từng tài khoản do nhà nước qui định thống nhất. Được thể hiện sự vận động 2 mặt đối lập của các hiện tượng kinh tế. Slide 3

3. 1. 2. Kết cấu của tài khoản Tài khoản được chia làm 2

3. 1. 2. Kết cấu của tài khoản Tài khoản được chia làm 2 bên để phản ánh tính chất 2 mặt đối lập trên. + Phần bên trái tài khoản: Gọi là BÊN NỢ + Phần bên phải tài khoản: Gọi là BÊN CÓ Để đơn giản và rút gọn trong học tập và nghiên cứu tài khoản được ký hiệu dưới dạng chữ T Slide 4

3. 1. 2. Kết cấu của tài khoản Nợ và Có là các thuật

3. 1. 2. Kết cấu của tài khoản Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước. Nợ (debit) Tên tài khoản Số hiệu: Có (credit) Slide 5

Tên tài khoản: phản ánh đối tượng kế toán cụ thể mà tài khoản

Tên tài khoản: phản ánh đối tượng kế toán cụ thể mà tài khoản đó theo dõi. Số hiệu tài khoản: mỗi tài khoản sẽ được đặt một số hiệu riêng bằng con số để tiện lợi cho việc sử dụng tài khoản trong ghi chép và xử lí thông tin. Nợ/ Có: phần bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ và phần bên phải của tài khoản gọi là bên Có: để theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán Slide 6

Số dư đầu kỳ (SDĐK): là số hiện có của đối tượng kế toán

Số dư đầu kỳ (SDĐK): là số hiện có của đối tượng kế toán phản ánh lên tài khoản lúc đầu kỳ. Số dư cuối kỳ (SDCK): là số hiện có của đối tượng kế toán phản ánh lên tài khoản lúc cuối kỳ. Số phát sinh: số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh lên tài khoản, có hai hướng: Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Slide 7

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng –

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm SDCK = SDĐK + SPST - SPSG Slide 8

3. 1. 3. Nguyên tắc phản ánh trên tài khoản Nhóm các TK phản

3. 1. 3. Nguyên tắc phản ánh trên tài khoản Nhóm các TK phản ảnh tài sản (loại 1 và loại 2) Nhóm các TK phản ảnh nguồn vốn (loại 3 và loại 4) Nhóm các TK trung gian được dùng để phản ảnh các loại và quá trình hoạt động khác nhau trong DN và xác định KQKD (loại 5 đến loại 9) Slide 9

a. Nguyên tắc phản ánh trên các TK tài sản Nợ Tài khoản Tài

a. Nguyên tắc phản ánh trên các TK tài sản Nợ Tài khoản Tài sản (assets) Có SDĐK SPSTNợ Tổng SPST SDCK SPSG Có Tổng SPSG Thuộc loại này bao gồm các tài khoản: tài khoản “Tiền mặt”, tài khoản “Tiền gửi Ngân hàng”, tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu”, tài khoản “Thành phẩm”, tài khoản “Hàng hóa”, tài khoản “Tài sản cố định hữu hình”, . . . Slide 11

Ví dụ 1 Ngày 01/02/N, tiền mặt tồn quỹ là 10. 000 đồng, trong

Ví dụ 1 Ngày 01/02/N, tiền mặt tồn quỹ là 10. 000 đồng, trong tháng có các nghiệp liên quan đến tiền mặt như sau: (đơn vị tính: đồng) 1. Dùng tiền mặt 5. 000 mở TK ở ngân hàng. 2. Bán hàng thu tiền mặt 15. 000 3. Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt 3. 000 4. Chi tiền mặt trả nợ người bán 7. 000 5. Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10. 000 6. Chi tiền mặt trả lương nhân viên 4. 000 Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng TM Slide 12

Nợ TK Tiền mặt (cash) CÓ SDĐK : 10. 000 (2) : 15. 000

Nợ TK Tiền mặt (cash) CÓ SDĐK : 10. 000 (2) : 15. 000 (1) (3) : 7. 000 (4) (5) : 10. 000 4. 000 (6) 3. 000 28. 000 16. 000 SDCK : 22. 000 Slide 13

Ví dụ 2: Ngày 01/05/N, tiền gửi NH của DN là 12. 000 đồng,

Ví dụ 2: Ngày 01/05/N, tiền gửi NH của DN là 12. 000 đồng, trong tháng có các nghiệp liên quan đến TGNH như sau: (đơn vị tính: đồng) • Nghiệp vụ 1: Ngày 2/5, thu tiền bán hàng 1. 800. 000 bằng TGNH • Nghiệp vụ 2: Ngày 4/5, chi mua nguyên vật liệu 1. 900. 000 bằng TGNH • Nghiệp vụ 3: Ngày 6/5, dùng TGNH chi trả tiền điện 1. 200. 000 • Nghiệp vụ 4: Ngày 18/5, thu tiền bán hàng 2. 000 bằng TGNH • Nghiệp vụ 5: Ngày 25/5, rút TGNH về nhập quỹ Tiền mặt 1. 000 Yêu cầu: Số liệu trên được ghi vào tài khoản TGNH Slide 14

Nợ TK TGNH (112) cash in bank CÓ SDĐK : 12. 000 (1) :

Nợ TK TGNH (112) cash in bank CÓ SDĐK : 12. 000 (1) : 1. 800. 000 1. 900. 000 (2) (4) : 1. 200. 000 (3) 1. 000 (5) 2. 000 3. 800. 000 4. 100. 000 SDCK : 11. 700. 000 Slide 15

b. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Nguồn vốn Nợ TK nguồn vốn

b. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Nguồn vốn Nợ TK nguồn vốn (owner’s equity) Có SDĐK SPSG Nợ Tổng SPSG SPST Có Tổng SPST SDCK Slide 16

b 1. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Nợ phải trả Nợ Tài

b 1. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Nợ phải trả Nợ Tài khoản nợ phải trả (liabilities) Có SDĐK SPSG Nợ Tổng SPSG SPST Có Tổng SPST SDCK Slide 17

Ví dụ 3 Trong kỳ kế toán tháng 3 năm N của DN X.

Ví dụ 3 Trong kỳ kế toán tháng 3 năm N của DN X. Tại thời điểm đầu ngày 01/03, phải trả người bán 30. 000. Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh: 1. Rút tiền gửi NH 20. 000 trả nợ người bán 2. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 15. 000 chưa trả tiền người bán. 3. Mua vật liệu nhập kho trị giá 50. 000 trong đó trả bằng tiền mặt 20. 000, còn lại nợ người bán. 4. Vay ngân hàng trả nợ người bán 55. 000 5. Mua CCDC nhập kho 5. 000 chưa trả tiền người bán Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Phải trả người bán Slide 18

BÀI GIẢI Nợ TK Phải trả người bán Có (1) : 20. 000 (4)

BÀI GIẢI Nợ TK Phải trả người bán Có (1) : 20. 000 (4) : 55. 000 75. 000 SDĐK : 30. 000 15. 000 30. 000 5. 000 (2) (3) (5) 50. 000 SDCK : 5. 000 Slide 19

b 2. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Vốn chủ sở hữu Nợ

b 2. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Vốn chủ sở hữu Nợ Tài khoản Vốn chủ sở hữu Có SDĐK SPSG Nợ Tổng SPSG SPST Có Tổng SPST SDCK Slide 20

Ví dụ 4 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty M

Ví dụ 4 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty M tồn đầu tháng 15. 000. Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh: 1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất KD 10. 000 2. Lỗ từ hoạt động khách sạn 15. 000 3. Lỗ từ hoạt động đầu tư tài chính 3. 000 4. Lãi từ hoạt động khác 1. 000 Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Slide 21

BÀI GIẢI TK lợi nhuận chưa phân phối (2) : 15. 000 (3) :

BÀI GIẢI TK lợi nhuận chưa phân phối (2) : 15. 000 (3) : 3. 000 18. 000 SDĐK : 15. 000 10. 000 (1) 1. 000 (4) 11. 000 SDCK : 8. 000 Slide 22

c. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Trung gian - Doanh thu, thu

c. Nguyên tắc phản ánh trên các TK Trung gian - Doanh thu, thu nhập khác (revenue, Other Income) - Chi phí (expenses) - Xác định kết quả kinh doanh (Income Summary) Slide 24

c 1. Doanh thu (revenue) Là tổng giá trị lợi ích kinh tế DN

c 1. Doanh thu (revenue) Là tổng giá trị lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các họat động sản xuất, kinh doanh thông thường của DN góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ; DT họat động tài chính Doanh thuần: doanh thu BH&CCDV- các khoản giảm trừ doanh thu Slide 25

Các khoản giảm trừ doanh thu Financial income Revenue deductions • Các khoản giảm

Các khoản giảm trừ doanh thu Financial income Revenue deductions • Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm – Chiết khấu thương mại – Giảm giá hàng bán – Hàng bán bị trả lại Slide 26

Tài khoản doanh thu Nợ Có TK doanh thu Các khoản giảm trừ DT

Tài khoản doanh thu Nợ Có TK doanh thu Các khoản giảm trừ DT Nợ Doanh thuần Tổng SPSG DT bán hàng trong kỳ Có Tổng SPST Slide 27

Ví dụ 5 Hoạt động bán hàng của công ty ABC trong tháng 4/N

Ví dụ 5 Hoạt động bán hàng của công ty ABC trong tháng 4/N phát sinh như sau: 1. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 10. 000 2. Bán hàng thu tiền mặt 15. 000 3. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 20. 000 4. Giảm giá hàng bán kém phẩm chất ở NV 3 là 1. 000 5. Kết chuyển doanh thuần để xác định kết quả kinh doanh Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Slide 28

BÀI GIẢI TK 511 - Doanh thu bán hàng& CCDV Revenues NỢ (4) 1.

BÀI GIẢI TK 511 - Doanh thu bán hàng& CCDV Revenues NỢ (4) 1. 000 (5) 44. 000 45. 000 CÓ 10. 000 (1) 15. 000 (2) 20. 000 (3) 45. 000 Slide 29

 • Tình hình bán hàng của công ty A trong tháng 1 như

• Tình hình bán hàng của công ty A trong tháng 1 như sau: (ĐVT: 1000 đồng) 1. Ngày 5/1 bán hàng cho công ty B chưa thu tiền giá bán 300. 000 2. Ngày 10/1 Bán hàng cho công ty M thu tiền mặt 600. 000 3. Ngày 22/01: DN cho công ty M được hưởng chiết khấu thương mại 5% tổng giá trị hàng mua do mua hàng với số lượng lớn 4. Ngày 31/01: bán hàng cho công ty C thu bằng TGNH 400. 000 5. Ngày 31/01: Công ty kết chuyển doanh thuần để xác định kết quả kinh doanh Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Slide 30

BÀI GIẢI TK 511 - Doanh thu bán hàng& CCDV Revenues NỢ (3) :

BÀI GIẢI TK 511 - Doanh thu bán hàng& CCDV Revenues NỢ (3) : 30. 000 (5) 1. 270. 000 1. 300. 000 CÓ 300. 000 (1) 600. 000 (2) 400. 000 (4) 1. 300. 000 Slide 31

c 2. Tài khoản chi phí (expenses) Nợ TK chi phí Các khoản chi

c 2. Tài khoản chi phí (expenses) Nợ TK chi phí Các khoản chi phí phát sinh trong kỳNợ Tổng SPST Có Các khoản giảm trừ chi phí Có Tổng SPSG Slide 32

+ Các tài khoản phản ánh chi phí hoạt động kinh doanh, như: TK

+ Các tài khoản phản ánh chi phí hoạt động kinh doanh, như: TK Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, TK Chi phí nhân công trực tiếp, TK Chi phí sản xuất chung, TK Chi phí bán hàng, TK Chi phí quản lý doanh nghiệp, TK Chi phí tài chính. . . + Tài khoản phản ánh chi phí hoạt động khác, như: TK Chi phí hoạt động khác. Slide 33

Ví dụ 7 Chi phí bán hàng của Công ty XYZ trong tháng như

Ví dụ 7 Chi phí bán hàng của Công ty XYZ trong tháng như sau: 1. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay trong tháng 1. 000 2. Phải trả tiền dịch vụ bảo trì thiết bị làm việc tại bộ phận bán hàng 500. 000 3. Phải trả lương cho nhân viên bán hàng 7. 000 4. Chi TGNH trả hoá đơn tiếp khách 2. 000. 5. Phải trả tiền điện theo hoá đơn 1. 000 6. Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng để xác định KQKD Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Chi phí bán hàng Slide 34

TK 641 - Chi phí bán hàng (sellings expense) NỢ (1) 1. 000 (2)

TK 641 - Chi phí bán hàng (sellings expense) NỢ (1) 1. 000 (2) 500. 000 (3) 7. 000 (4) 2. 000 (5) 1. 000 11. 500. 000 CÓ 11. 500. 000 (6) 11. 500. 000 Slide 35

c 3. Tài khoản xác định KQKD N TK CP C N TK XĐKQKD

c 3. Tài khoản xác định KQKD N TK CP C N TK XĐKQKD C CP CP Thuần N TK DT DT DT Thuần C Slide 36

Kết chuyển lãi sang tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối N TK XĐKQKD

Kết chuyển lãi sang tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối N TK XĐKQKD C N TK LCSTPP C L·i CPT KC lãi DTT KC lỗ N TK LCSTPP Lỗ Slide 37 C

Ví dụ 8 Cuối tháng kết chuyển doanh thu, thu nhập và chi phí

Ví dụ 8 Cuối tháng kết chuyển doanh thu, thu nhập và chi phí trong tháng để xác định kết quả HDKD. 1. Doanh thuần từ bán hàng 100. 000 2. Giá vốn hàng bán 70. 000 3. Doanh thu từ hoạt động tài chính 12. 000 4. Chi phí tài chính 9. 000 5. Thu nhập khác 5. 000 6. Chi phí khác 7. 000 7. Chi phí bán hàng trong tháng 4. 000 8. Chi phí QLDN 6. 000 9. Kết chuyển lãi, lỗ cuối tháng Slide 38

NỢ TK 911 (2) : 70. 000 (4) : 9. 000 (6) 7. 000

NỢ TK 911 (2) : 70. 000 (4) : 9. 000 (6) 7. 000 (7) 4. 000 (8) 6. 000 (9) 21. 000 117. 000 CÓ 100. 000 (1) 12. 000 (3) 5. 000 (5) 117. 000 Slide 39

3. 2 Ghi sổ kép (double- entry) 3. 2. 1 Khái niệm Mỗi nghiệp

3. 2 Ghi sổ kép (double- entry) 3. 2. 1 Khái niệm Mỗi nghiệp vụ liên quan ít nhất đến 2 đối tượng kế toán khác nhau (Tức liên quan đến 2 tài khoản khác nhau). Ghi sổ kép là phương pháp được dùng để phản ảnh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào TK kế tóan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các lọai tài sản, các lọai nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tóan khác. Slide 40

3. 2. 2 Đặc điểm Phản ánh vào 2 tài khoản kế toán trở

3. 2. 2 Đặc điểm Phản ánh vào 2 tài khoản kế toán trở lên Phản ánh được đầy đủ nội dung kinh tế của nghiệp vụ Phản ánh được quan hệ giữa các đối tượng kế toán. Nguyên tắc ghi sổ kép Tổng số tiền bên NỢ các TK = Tổng số tiền bên CÓ các TK Slide 41

Chi tiền mặt mua nguyên liệu nhập kho: 400. 000đ Nợ TK tiền mặt

Chi tiền mặt mua nguyên liệu nhập kho: 400. 000đ Nợ TK tiền mặt Có Nợ 400. 000 TK nguyên liệu Có 400. 000 Ghi kép Slide 42

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Quan hệ đối ứng

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Quan hệ đối ứng kế toán là khái niệm dùng để biểu thị mối quan hệ mang tính hai mặt giữa tài sản và nguồn vốn, giữa tăng và giảm, . . . của các đối tượng kế toán cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ lập thành quan hệ đối ứng kế toán. Do có rất nhiều nghiệp vụ kinh tế khác nhau nên có rất nhiều quan hệ đối ứng kế toán, song tất cả đều có thể quy về một trong 4 loại sau: Slide 43

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán a. Tăng TK TÀI

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán a. Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK TÀI SẢN khác một lượng tưng ứng b. Tăng TK NGUỒN VỐN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng c. Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm tăng TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng d. Giảm TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng Slide 44

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 1: Tăng TK

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 1: Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK TÀI SẢN khác một lượng tưng ứng Ghi Nợ Tài khoản TS này, ghi Có Tài khoản TS khác Tăng TS này, Giảm TS khác Slide 45

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Ví dụ: Mua vật

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Ví dụ: Mua vật liệu nhập kho trả bằng tiền gửi ngân hàng, trị giá: 300. 000 Vật liệu Tài sản Tiền gửi ngân hàng Tài sản 300. 000 Slide 46

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại quan hệ đối

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại quan hệ đối ứng này thể hiện xu hướng biến động tài sản ở đơn vị, từ tài sản này thành tài sản khác. Nó chỉ ảnh hưởng đến dạng vật chất của tài sản, làm thay đổi kết cấu tài sản của đơn vị, còn tổng giá trị tài sản của đơn vị thì không đổi. Slide 47

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 2: Tăng TK

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 2: Tăng TK NGUỒN VỐN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng Ghi Nợ Tài khoản NV này, ghi Có Tài khoản NV khác Tăng NV này, Giảm NV khác Slide 48

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Ví dụ: Trả nợ

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Ví dụ: Trả nợ cho người bán bằng tiền Vay ngắn hạn ngân hàng : 600. 000 Phải trả người bán Nguồn vốn Vay ngắn hạn Nguồn vốn 600. 000 Slide 49

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại quan hệ đối

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại quan hệ đối ứng này thể hiện xu hướng biến động nguồn vốn ở đơn vị, chuyển từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác với cùng một lượng giá trị. Nó chỉ làm thay đổi kết cấu nguồn vốn của đơn vị, còn tổng nguồn vốn của đơn vị thì không đổi. Slide 50

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 3: Tăng TK

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 3: Tăng TK TÀI SẢN này đồng thời làm tăng TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng Ghi Nợ Tài khoản TS này, ghi Có Tài khoản NV khác Tăng TS này, Tăng NV khác Slide 51

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán VD: Mua hàng hóa

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán VD: Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền cho người bán: 400. 000 đ Hàng hóa Tài sản Phải trả người bán Nguồn vốn 400. 000 Slide 52

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại quan hệ đối

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng lên với cùng một lượng giá trị tương ứng. Slide 53

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 4: Giảm TK

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Loại 4: Giảm TK TÀI SẢN này đồng thời làm giảm TK NGUỒN VỐN khác một lượng tưng ứng Ghi Nợ Tài khoản NV này, ghi Có Tài khoản TS khác Giảm TS này, Giảm NV khác Slide 54

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Ví dụ: Trả nợ

3. 2. 3. Các quan hệ đối ứng kế toán Ví dụ: Trả nợ cho người bán bằng tiền mặt: 700. 000đ Phải trả người bán Nguồn vốn Tiền mặt Tài sản 700. 000 Slide 55

 Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản,

Loại quan hệ đối ứng này làm thay đổi cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn giảm xuống với cùng một lượng tương ứng. Slide 56

Tại doanh nghiệp Phương Ngọc, trong Quý I năm N có các nghiệp vụ

Tại doanh nghiệp Phương Ngọc, trong Quý I năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1. 000đ) 1. Mua TSCĐ hữu hình đã trả bằng tiền vay dài hạn: 250. 000. 2. Mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa trả tiền cho người bán 15. 000. 3. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay ngắn hạn ngân hàng: 120. 000. 4. Khách hàng A trả tiền bằng chuyển khoản qua ngân hàng số tiền: 50. 000 (đã nhận được giấy báo có của ngân hàng) 5. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một TSCĐ hữu hình nguyên giá : 200. 000. Slide 57

6. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách: 100. 000. 7.

6. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách: 100. 000. 7. Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư XDCB: 200. 000. 8. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay dài hạn ngân hàng: 100. 000. 9. Chuyển nguồn vốn đầu tư XDCB sang nguồn vốn kinh doanh: 180. 000. 10. Trích lợi nhuận chưa phân phối để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 20. 000. Yêu cầu: xác định các NV kinh tế phát sinh trên thuộc quan hệ đối ứng nào? Slide 58

3. 2. 4. Định khoản kế toán a. Khái niệm Là việc xác định

3. 2. 4. Định khoản kế toán a. Khái niệm Là việc xác định tài khoản ghi BÊN NỢ và tài khoản ghi BÊN CÓ gọi là định khoản kế toán (xác định NỢ – CÓ giữa các tài khoản). Các tài khoản đó được gọi là các TK đối ứng và mối quan hệ giữa các TK được gọi là mối quan hệ đối ứng. Định khoản là cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép Slide 59

b. Phân loại định khoản b 1. Định khoản giản đơn: chỉ liên quan

b. Phân loại định khoản b 1. Định khoản giản đơn: chỉ liên quan đến 2 tài khoản kế toán. Ghi Nợ 1 TK đối ứng với ghi Có 1 TK đối ứng. 1. Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 80. 000 Nợ TK Vay và nợ thuê tài chính Có TK TGNH 80. 000 TK 112 – TK 341– TGNH Vay và nợ thuê TC 80. 0000 Slide 60

b. Phân loại định khoản 2. Mua vật liệu nhập kho chưa trả tiền

b. Phân loại định khoản 2. Mua vật liệu nhập kho chưa trả tiền cho người bán 100. 000 Nợ TK Nguyên liệu, vật liệu Có TK phải trả người bán 100. 000 TK 331 – TK 152– phải trả người bán Nguyên liệu, vật liệu 100. 000 Slide 62

b 2. Định khoản phức tạp: liên quan đến từ 3 tài khoản trở

b 2. Định khoản phức tạp: liên quan đến từ 3 tài khoản trở lên. Là ghi NỢ 1 tài khoản đối ứng ghi CÓ nhiều tài khoản Hoặc là ghi CÓ 1 tài khoản đối ứng ghi NỢ nhiều tài khoản. Slide 63

Ví dụ: Doanh nghiệp dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 100.

Ví dụ: Doanh nghiệp dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 100. 000, trả nợ cho người bán: 50. 000 Nợ TK vay và nợ thuê tài chính: 100. 000 Nợ TK phải trả người bán: 50. 000 Có TK TGNH: 150. 000 Slide 64

TK 112 - TGNH TK 341 – vay và nợ thuê tài chính 100.

TK 112 - TGNH TK 341 – vay và nợ thuê tài chính 100. 000 150. 000 TK 331 – phải trả người bán 50. 000 Slide 65

Mua và nhập kho 1 lô nguyên vật liệu trị giá 100. 000, thanh

Mua và nhập kho 1 lô nguyên vật liệu trị giá 100. 000, thanh toán 10. 000 bằng tiền mặt, 90. 000 thanh toán bằng TGNH Nợ TK nguyên liệu, vật liệu: 100. 000 Có TK Tiền mặt: 10. 000 Có TK TGNH: ` 90. 000 Slide 66

TK 111 - tiền mặt 10. 000 TK 152 – nguyên liệu, vật liệu

TK 111 - tiền mặt 10. 000 TK 152 – nguyên liệu, vật liệu 100. 000 TK 112 - TGNH 90. 000 Slide 67

c. Quy trình định khoản Bước 1: Xác định đối tượng KT xuất hiện

c. Quy trình định khoản Bước 1: Xác định đối tượng KT xuất hiện trong mỗi NVKT phát sinh được phản ánh trên chứng từ. Bước 2: Xác định tính chất tăng giảm của từng đối tượng. Bước 3: Xác định các TK sẽ sử dụng Bước 4: Xác định số tiền ghi bên Nợ, bên Có của từng TK. Slide 68

d. Một số nguyên tắc ghi kép trên định khoản -Luôn ghi Nợ trước,

d. Một số nguyên tắc ghi kép trên định khoản -Luôn ghi Nợ trước, Có sau, Có ghi lùi vào so với Nợ - phát sinh bên Nợ = phát sinh bên Có - Một định khoản phức tạp có thể tách thành nhiều định khoản giản đơn, tuy nhiên không nên gộp nhiều định khoản giản đơn thành 1 định khoản phức tạp. - Có thể ghi đối ứng 1 “Nợ” với nhiều “Có” hoặc ghi nhiều “Nợ” với 1 “Có” nhưng không nên ghi nhiều “Nợ” với nhiều “Có”. Slide 69

Tại DN có tài liệu sau: ĐVT: 1. 000 đồng • Số dư đầu

Tại DN có tài liệu sau: ĐVT: 1. 000 đồng • Số dư đầu tháng TK “ Tiền gửi ngân hàng ” 500. 000 • Các nghiệp phát sinh trong tháng như sau: • 1. Khách hàng trả nợ cho DN bằng TGNH 3. 000 • 2. Mua và nhập kho NVL trả bằng TGNH 1. 000 • 3. Dùng TGNH trả nợ vay ngân hàng 1. 200. 000 • 4. Dùng tiền mặt nộp vào ngân hàng 4. 000 • Yêu cầu: a. Định khoản các NVKT phát sinh trên b. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK TGNH c. Xác định các NV kinh tế phát sinh trên thuộc quan hệ đối ứng nào? Slide 70

3. 5 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Chart of Accounts Slide 71

3. 5 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Chart of Accounts Slide 71

Hệ thống tài khoản kế toán là toàn bộ các tài khoản được sử

Hệ thống tài khoản kế toán là toàn bộ các tài khoản được sử dụng trong kế toán, được sắp xếp một cách khoa học, bảo đảm phản ánh đầy đủ các đối tượng kế toán. Slide 72

3. 5. 1. Giới thiệu hệ thống TK kế toán Ban hành kèm theo

3. 5. 1. Giới thiệu hệ thống TK kế toán Ban hành kèm theo Thông tư số 200 ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính. Hệ thống TK kế toán thống nhất được quy định áp dụng cho nước ta hiện nay bao gồm 9 loại TK. Slide 73

3. 5. 2. Các loại tài khoản - Loại 1: Tài khoản tài sản

3. 5. 2. Các loại tài khoản - Loại 1: Tài khoản tài sản ngắn hạn - Loại 2: Tài khoản tài sản dài hạn - Loại 3: Tài khoản nợ phải trả - Loại 4: Tài khoản vốn chủ sở hữu - Loại 5: Tài khoản doanh thu - Loại 6: Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh - Loại 7: Tài khoản thu nhập khác - Loại 8: Tài khoản chi phí khác - Loại 9: Tài khoản xác định kết quả kinh doanh Slide 74

3. 5. 3. Nguyên tắc thiết kế • Trong từng loại bao gồm nhiều

3. 5. 3. Nguyên tắc thiết kế • Trong từng loại bao gồm nhiều TK cấp 1, mỗi TK cấp 1 lại có các TK cấp 2. 1531 1532 1533 1534 Công cụ, dụng cụ Bao bì luân chuyển Đồ dùng cho thuê Thiết bị, phụ tùng thay thế 75 Slide 75

- Số hiệu TK quy định là hệ thống 3 số đối với TK

- Số hiệu TK quy định là hệ thống 3 số đối với TK cấp 1, 4 số đối với TK cấp 2, theo nguyên tắc: + Chữ số thứ 1: Chỉ loại TK + Chữ số thứ 2: Chỉ nhóm TK + Chữ số thứ 3: Chỉ tên hoặc thứ tự của TK trong nhóm + Chữ số thứ 4: Chỉ TK cấp 2 (gọi là tiểu TK) VD: TK 5111 “doanh thu bán hàng hóa” Slide 76

3. 5. 4. Giới thiệu một số TK đặc biệt - Tài khoản điều

3. 5. 4. Giới thiệu một số TK đặc biệt - Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản - Tài khoản điều chỉnh nguồn vốn - Tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu - Tài khoản lưỡng tính Slide 77

a. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản TK 214: Hao mòn tài sản

a. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản TK 214: Hao mòn tài sản cố định: TK này điều chỉnh giảm các TK: TSCĐ hữu hình (TK 211); TSCĐ vô hình (TK 213); TSCĐ thuê tài chính (TK 212); Bất động sản đầu tư (TK 217) Tài khoản 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình Tài khoản 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính Tài khoản 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình Tài khoản 2147 - Hao mòn BĐSĐT Slide 78

Hao mòn tài sản cố định Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ Có

Hao mòn tài sản cố định Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ Có Giá trị hao mòn TSCĐ giảm Tổng SPSG Giá trị hao mòn TSCĐ tăng Có Tổng SPST Số dư: Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có Khi lên BCĐKT thì trị giá HMTSCĐ hiện có được ghi số âm ở phần tài sản Slide 79

a. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản TK 229: Dự phòng tổn thất

a. Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản: TK này điều chỉnh giảm tổn thất tài sản (chứng khoán, các khoản đầu tư, nợ khó thu, hàng tồn kho) TK 2291 - Dự phòng giảm giá chứng khoán KD TK 2292 - Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Slide 80

Dự phòng tổn thất tài sản Allowance for impairment of assets Nợ TK 229

Dự phòng tổn thất tài sản Allowance for impairment of assets Nợ TK 229 - DP tổn thất TS Có Hoàn nhập đã lập dự phòng Tổng SPSG Khoản lập dự phòng đã tính vào CP Có Tổng SPST Số dư: Khoản đã lập dự phòng hiện có Khi lên BCĐKT thì trị giá khoản dự phòng hiện có được ghi số âm ở phần tài sản Slide 81

b. Tài khoản điều chỉnh giảm nguồn vốn TK 419: Cổ phiếu quỹ, dùng

b. Tài khoản điều chỉnh giảm nguồn vốn TK 419: Cổ phiếu quỹ, dùng để “điều chỉnh giảm” cho tài khoản “ Vốn chủ sở hữu” ( TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu) Slide 82

Cổ phiếu quỹ (Treasury stocks) Nợ TK 419 - Cổ phiếu quỹ Trị giá

Cổ phiếu quỹ (Treasury stocks) Nợ TK 419 - Cổ phiếu quỹ Trị giá cố phiểu quỹ tăng lên Có Trị giá cố phiếu quỹ giảm xuống Có Tổng SPST Tổng SPSG Số dư: trị giá cổ phiếu quỹ hiện có Khi lên BCĐKT thì trị giá cổ phiếu quỹ hiện có được ghi số âm ở phần nguồn vốn để làm giảm vốn đầu tư Slide 83

c. Tài khoản điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn – TK 412: Chênh lệch

c. Tài khoản điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn – TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS – TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái – TK 421: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Slide 84

d. Tài khoản lưỡng tính Là các TK vừa phản ánh tài sản vừa

d. Tài khoản lưỡng tính Là các TK vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn (vöøa coù soá DÖ NÔÏ hoaëc DÖ COÙ) – TK 131: Phải thu của khách hàng – TK 331: Phải trả cho người bán Slide 85

Tài khoản 131”Phải thu của khách hàng” 131 “Phải thu khách hàng” Số tiền

Tài khoản 131”Phải thu của khách hàng” 131 “Phải thu khách hàng” Số tiền phải Số tiền thu tăng lên trong kỳ đã thu trong kỳ Dư Nợ: Số tiền còn phải thu đến cuối kỳ 131 “Khách hàng ứng trước” Khoản ứng trước đã thanh toán Số tiền khách hàng ứng trước trong kỳ Dư Có: Số tiền khách hàng còn ứng trước đến cuối kỳ Tài sản Nguồn vốn Slide 86

Tài khoản 331”Phải trả cho người bán” 331“Phải trả cho người bán” 331 “Ứng

Tài khoản 331”Phải trả cho người bán” 331“Phải trả cho người bán” 331 “Ứng trước cho người bán Số tiền đã trả Số tiền phải trả cho người bán trong kỳ Số tiền ứng Khoản ứng trước cho trước đã người bán thanh toán trong kỳ Dư Có: Số tiền còn phải trả cho Dư Nợ: Số tiền người bán đến còn ứng trước cuối kỳ cho người bán đến cuối kỳ Nguồn vốn Tài sản Slide 87

e. Tài khoản phân phối theo dự toán TK 242 - Chi phí trả

e. Tài khoản phân phối theo dự toán TK 242 - Chi phí trả trước TK 335 - Chi phí phải trả Slide 88

Chi phí trả trước (Prepaid expenses) Nợ Tài khoản 242 - Chi phí trả

Chi phí trả trước (Prepaid expenses) Nợ Tài khoản 242 - Chi phí trả trước Có Các khoản chi phí trả Mức phân bổ cho các đối trước phát sinh trong tượng trong kỳ kỳ. Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chờ phân bổ Slide 89

TK 335 - Chi phí phải trả (Accrued expenses) Nợ Tài khoản 335 Chi

TK 335 - Chi phí phải trả (Accrued expenses) Nợ Tài khoản 335 Chi phí phải trả Có Chi phí thực tế được Khoản trích trước tính vào chuyển vào số đã trích chi phí của các đối tượng có liên quan SD: Khoản đã trích trước hiện có Slide 90

f. Tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu Financial income Revenue deductions - TK

f. Tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu Financial income Revenue deductions - TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu Nợ TK 521 - GTDT Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh tăng Có Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu Có Slide 91