1 Trong cuc Tng tin cng v ni

  • Slides: 41
Download presentation

1. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968,

1. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, ta đánh vào những vị trí quan trọng nào của địch? a. Sài Gòn. b. Sài Gòn, Cần Thơ. c. Sài Gòn, Càn Cần. Thơ, Nha. Trang, Huế, ĐàĐà Nẵng, . . .

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 có

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mĩ? a. Làm cho cơ quan trung ương và địa phương Mĩ cũng như chính quyền Sài Gòn bị tê liệt. b. Làm cho cả thế giới phải sửng sốt. c. Cả haiýýtrênđều đềuđúng. Cả hai

3. Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu

3. Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968?

1. m mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá

1. m mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá Hà Nội - Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, tình hình của ta và đế quốc Mĩ như thế nào?

1. m mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá

1. m mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá Hà Nội: Tình hình quân ta Tình hình đế quốc Mĩ - Tiếp tục giành nhiều thắng lợi - Thất bại trên chiến trường miền Nam. - Buộc phải thỏa thuận sẽ kí hiệp định Pa-ri vào tháng 10 - 1972 để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Gần đến ngày kí, Tổng thống Mĩ Ních-xơn đã lật lọng. Nguyên nhân dẫn đến những trận ném bom của đế quốc Mĩ ở Hà Nội vào cuối năm 1972.

Máy bay B 52

Máy bay B 52

Máy bay tối tân nhất của Mĩ sản xuất vào năm 1972, còn được

Máy bay tối tân nhất của Mĩ sản xuất vào năm 1972, còn được gọi là “pháo đài bay”. Máy bay B 52 Cánh dài 56, 4 m, thân dài 47, 5 m, cao 12, 4 m đến 14, 6 m. Gồm 8 động cơ phản lực cực mạnh, 1 giờ bay được 958 km, ở độ cao 16 km. Trang bị 4 súng máy, 2 tên lửa. Mang khoảng 100 – 200 quả bom (gấp 40 lần các loại máy bay khác). Máy bay B-52 là máy bay ném bom hạng nặng, có sức công phá lớn của Mĩ.

Máy bay B 52 Máy bay F 111 Máy bay F-105

Máy bay B 52 Máy bay F 111 Máy bay F-105

1. m mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá

1. m mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B 52 bắn phá Hà Nội mtêmưu quốc Mĩquyết khi sửchiến, dụng quyết máy bay B 52 bắn - +Làm liệt ýcủa chíđế chiến đấu, thắng củaném dânbom tộc ta. phá Hà Nội là gì? - Đưa miền Bắc Việt Nam trở về “thời kỳ đồ đá”. - Buộc ta phải ký kết Hiệp định Pa-ri theo những điều khoản do Mỹ định ra.

Richard Nich-xơn (1913 - 1994) - Ngày 7/11/1972, sau khi tái cử, Tổng thống

Richard Nich-xơn (1913 - 1994) - Ngày 7/11/1972, sau khi tái cử, Tổng thống Ních-xơn ra lệnh bí mật chuẩn bị một kế hoạch tập kích đường không chiến lược bằng B-52 đánh vào Hà Nội và một số mục tiêu quan trọng ở miền Bắc. Cuộc tập kích chiến lược này mang tên “Linebacker II ”.

2. Diễn biến chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” Câu 1: Cuộc chiến

2. Diễn biến chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” Câu 1: Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? Câu 2: Kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội ? Câu 3: Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội ?

Mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ tại Hà Nội và các vùng

Mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ tại Hà Nội và các vùng phụ cận. Khu phố Bệnh viện Nhà ga Bến xe Trường học Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị ném bom, hàng ngàn người dân chết và bị thương. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại hơn 300 người, phá hủy 2000 ngôi nhà.

Ngày 21/12, ga Hàng Cỏ bị đánh bom. Những quả bom điều khiển bằng

Ngày 21/12, ga Hàng Cỏ bị đánh bom. Những quả bom điều khiển bằng laser đã trút xuống nhà ga và các phố lân cận. Trận ném bom ngày 22/12/ 1972 xuống bệnh viện Bạch Mai đã cướp đi sinh mạng của 28 nhân viên và làm 22 người khác bị thương.

Phố Khâm Thiên sau trận rải thảm B 52 của Mỹ ( 26/12/1972). Sau

Phố Khâm Thiên sau trận rải thảm B 52 của Mỹ ( 26/12/1972). Sau trận ném bom của Mĩ, trường học giờ chỉ còn là những hố bom.

Trường học, bệnh viện, bến xe…đều là ném những nơihủy tập Em có suy

Trường học, bệnh viện, bến xe…đều là ném những nơihủy tập Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ bom trung đông người. Việcviện? ném bom vào những nơi đó cho ta diệt trường học, bệnh thấy đế quốc Mĩ vô cùng thâm hiểm và độc ác. Để thực hiện âm mưu của mình, chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô tội.

Câu 3: Kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26/12/1972 trên bầu trời Hà

Câu 3: Kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội ? Ngày 26 - 12, địch tập trung số lượng máy bay B 52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng hủy diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị ném bom. Quân dân ta kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B 52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.

Vào lúc l 0 h 30' ngày 17/12/1972, ngay khi Tổng thống Mỹ Ních-xơn

Vào lúc l 0 h 30' ngày 17/12/1972, ngay khi Tổng thống Mỹ Ních-xơn ra lệnh mở cuộc tiến công bằng không quân. Quân và dân toàn miền Bắc đã vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu, quyết tâm đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược của đế quốc Mỹ. Ngày 18/12/1972, Quân và dân ta anh dũng chiến dấu, bắn rơi 6 máy bay các loại, trong đó có 2 máy bay B. 52 rơi tại chỗ. Từ đêm 19/12 đến 29/12/1972: quân Mỹ liên tục tấn công Hà Nội và các địa phương khác ở miền Bắc. Trong 12 ngày đêm oanh liệt đó, quân và dân ta đều bắn rơi máy bay B. 52 của Mỹ.

Đối đầu với cỗ máy tàn phá khổng lồ B 52 của Mĩ là

Đối đầu với cỗ máy tàn phá khổng lồ B 52 của Mĩ là lực lượng không quân non trẻ; số lượng máy bay, tên lửa là các trang bị khí tài do Liên Xô hỗ trợ từ trước nhưng nay cũng đã cũ.

Câu 4: Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay

Câu 4: Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội ? Thời gian Những thắng lợi của quân dân Hà Nội Đêm 20 rạng Ta bắn rơi 7 chiếc B 52, bắt sống 12 phi công sáng 21 -12 - 1972 Mĩ. 26 - 12 -1972 29 -12 1972 30 -12 -1972 Ta bắn rơi 18 máy bay, trong đó có 8 máy bay B 52, bắt sống nhiều phi công Mĩ. Tiêu diệt 1 chiếc máy bay B 52. Tổng thống Mĩ Ních – xơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Tại sao ngày 30 -12 -1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?

Quân và dân ta chiến đấu rất dũng cảm, bắn rơi nhiều máy bay

Quân và dân ta chiến đấu rất dũng cảm, bắn rơi nhiều máy bay Mĩ bắt sống nhiều phi công Mĩ.

Tại sao ngày 30 -12 -1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng

Tại sao ngày 30 -12 -1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? Ngày 30 -12 -1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc vì: + Mĩ bị thiệt hại nặng nề. + Dư luận thế giới phản đối mạnh mẽ. + Tổng thống Mĩ Ních-xơn biết không thế khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn.

Câu 4: Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay

Câu 4: Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội ? Thời gian Những thắng lợi của quân dân Hà Nội Đêm 20 rạng Ta bắn rơi 7 chiếc B 52, bắt sống 12 phi công sáng 21 -12 - 1972 Mĩ. 26 - 12 -1972 29 -12 1972 30 -12 -1972 Kết quả Ta bắn rơi 18 máy bay, trong đó có 8 máy bay B 52, bắt sống nhiều phi công Mĩ. Tiêu diệt 1 chiếc máy bay B 52. Tổng thống Mĩ Ních – xơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Cuộc tập kích chiến lược của Mĩ bị đập tan.

1. m mưu của Mĩ : 2. Diễn biến: - Sau 12 ngày đêm

1. m mưu của Mĩ : 2. Diễn biến: - Sau 12 ngày đêm kiên cường chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của không quân Mĩ, quân ta đã giành thắng lợi hoàn toàn, lập nên một chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Đây cũng là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử của không quân Mĩ.

1. m mưu của Mĩ : 2. Diễn biến: 3. Ý nghĩa: + Hãy

1. m mưu của Mĩ : 2. Diễn biến: 3. Ý nghĩa: + Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?

+ Vì sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là “Chiến thắng Điện

+ Vì sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”? Thắng lợi ở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 khiến thực dân Pháp bị thất bại, suy sụp hoàn, phải đàm phán và ký kết hiệp định Geneva với Việt Nam. Chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 đã buộc đế quốc Mĩ trở lại bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari nhưng khác đây là cuộc chiến trên không. Sự kiện 12 ngày đêm có ý nghĩa như một trận Điện Biên Phủ: nó chứng tỏ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của dân tộc Việt Nam, đó là không khuất phục trước bất cứ thế lực quân sự nào, kể cả máy bay ném bom chiến lược B 52.

nào nên làm chiến nên chiến Phủ - Những yếu tố làm thắng Điện

nào nên làm chiến nên chiến Phủ - Những yếu tố làm thắng Điện Biên Phủ trên không? không: + Có đường lối lãnh đạo sáng suốt của Đảng , Bác Hồ và Quân ủy Trung ương. + Ta đã được huấn luyện kĩ lưỡng về cách đánh B 52. + Quân ta có tinh thần đoàn kết, chiến đấu bất khuất và kiên cường; có sự ủng hộ, giúp đỡ của anh em, bạn bè và nhân loại tiến bộ thế giới. - Sớm tiên đoán được âm mưu, ý đồ của đế quốc Mỹ. Quân và dân ta luôn chủ động, sáng tạo trong chiến đấu chống lại cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ. Bộ Tổng tham mưu đã chỉ đạo biên soạn tài liệu Cách đánh B. 52 để huấn luyện cho các đơn vị; đồng thời, tiến hành điều chỉnh lực lượng, bổ sung vũ khí trang bị, điều các đơn vị phòng không chủ lực về các địa bàn trọng điểm, . . . Ta đã huy động được sức mạnh tổng hợp của thế trận phòng không

Những người góp phần làm nên lịch sử Chiến thắng 12 ngày đêm. Phạm

Những người góp phần làm nên lịch sử Chiến thắng 12 ngày đêm. Phạm Tuân (phi công đầu tiên bắn rơi B 52 ngay trên bầu trời Hà Nội 27/12/1972) Vũ Xuân Thiều - đã anh dũng hy sinh khi lao chiếc máy bay MIG 21 vào máy bay B 52 của giặc Mỹ. Kíp chiến đấu tiểu đoàn 57 bắn rơi tại chỗ 4 máy bay B-52. Riêng đêm ngày 20, rạng ngày 21/12/1972, chỉ với 2 quả đạn cuối cùng trong 2 phút, họ đã bắn rơi một chiếc B-52.

1. m mưu của Mĩ 2. Diễn biến: 3. Ý nghĩa: - Đập tan

1. m mưu của Mĩ 2. Diễn biến: 3. Ý nghĩa: - Đập tan âm mưu xâm lược của đế quốc Mĩ. - Khẳng định ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân ta. - Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B 52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”.

Trong 12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo,

Trong 12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, quân và dân Thủ đô Hà Nội đã cùng quân, dân miền Bắc đánh bại cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ, làm nên Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”, làm cho Chính phủ Mỹ vô cùng kinh hoàng, choáng váng. Trước sự tổn thất quá nặng nề về máy bay và lực lượng, đặc biệt là máy bay chiến lược B 52, đến 7 giờ sáng ngày 30 -12 -1972, Tổng thống Mỹ Ních-xơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở ra, chấm dứt Chiến dịch “Lai-nơ-bếch-cơ II”, Mỹ phải chấp nhận quay trở lại bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ri. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” đã đánh bại hoàn toàn ý chí tiếp tục chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ, mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ đi đến thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta.

Để ghi lại tội ác của Mĩ và tiếc thương những người đã thiệt

Để ghi lại tội ác của Mĩ và tiếc thương những người đã thiệt mạng trong trận Điện Biên Phủ trên không, Hà Nội đã xây dựng Đài tưởng niệm Khâm Thiên và Bảo tàng Chiến thắng B 52 (phố Đội Cấn). Đài tưởng niệm Khâm Thiên Bảo tàng Chiến thắng B-52

1. m mưu của Mĩ : 2. Diễn biến: 3. Ý nghĩa: Trong 12

1. m mưu của Mĩ : 2. Diễn biến: 3. Ý nghĩa: Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B 52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”.