TRNG H KHOA HC T NHIN KHOA MI

  • Slides: 21
Download presentation
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP 10 CMT CHỦ ĐỀ

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP 10 CMT CHỦ ĐỀ 3: QUAN TRẮC BỤI PM 10 VÀ ACID NITROUS Ở PHA KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN VÙNG NGOẠI Ô VÀO MÙA THU

NỘI DUNG BÁO CÁO Key words and new words I. Tổng quan II. Lấy

NỘI DUNG BÁO CÁO Key words and new words I. Tổng quan II. Lấy mẫu phân tích III. Kết quả và thảo luận

KEY WORDS AND NEW WORDS Aerosol Paricle matter Gas-phase nitrous acid HNO 2: acid

KEY WORDS AND NEW WORDS Aerosol Paricle matter Gas-phase nitrous acid HNO 2: acid HNO 2 ở pha khí Metrorologiccal conditions: Các điều kiện khí tượng Heterogenous: Không đồng nhất Haze: Sương mù

I. TỔNG QUAN 1. Nguồn gốc HONO

I. TỔNG QUAN 1. Nguồn gốc HONO

I. TỔNG QUAN 1. Nguồn gốc HONO Table 1: Exaples of some maximum mixing

I. TỔNG QUAN 1. Nguồn gốc HONO Table 1: Exaples of some maximum mixing ratios of HONO in the atmosphere and the quotient of HONO and NO 2 Technique Max. HONO ppb HONO/NO 2 % Juelich, Germany DOAS 0. 8 2. 4 Perner & Platt 1979 Deuselbach, Ger. DOAS < 0. 1 < 0. 06 - < 2 Perner & Platt 1979 Los Angeles DOAS 8 1 – 13 Harris et al. 1982 Göteborg, Swe. Denuder 0. 26 (avg. ) - Ferm et al. 1983 Long Beach DOAS, Den. 15 2. 5 Appel et al. 1990 Ispra, Italy OPSIS – DOAS 2 2 Birmingham, UK Den. , Cont. Anal. 10 1. 5 Milano, Italy Denuder 17 up to 12 Zürich, Switz. Wet Wall Den. 3. 4 3. 9 (avg. ) Notholt et al. 1992 Harrison et al. 1994 Febo et al. 1993, 1996 Zellweger et al. 1997

I. TỔNG QUAN 2. Tiêu chuẩn Việt Nam về Bụi và HONO QCVN 19:

I. TỔNG QUAN 2. Tiêu chuẩn Việt Nam về Bụi và HONO QCVN 19: 2009/BTNMT TT Thông số Nồng độ C (mg/Nm 3) 1 Bụi tổng A 400 B 200 2 Bụi chứa silic 50 50 7 Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5 8 Cacbon oxit, CO 1000 10 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10 11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30 15 Lưu huỳnh đioxit, SO 2 1500 16 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO 2) 1000 850 17 Nitơ oxit, NOx (cơ sở sản xuất hóa chất), tính theo NO 2 2000 18 Hơi H 2 SO 4 hoặc SO 3, tính theo SO 3 100 50 19 Hơi HNO 3 (các nguồn khác), tính theo NO 2 1000 500

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 1 Vị trí lấy mẫu 2. 2

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 1 Vị trí lấy mẫu 2. 2 Lấy mẫu PM 10 2. 2. 1 Dụng cụ 2. 2. 2 Thời gian lấy mẫu 2. 2. 3 Phương pháp phân tích 2. 3 Lấy mẫu HNO 2 và NO 2 2. 3. 1 Dụng cụ 2. 3. 2 Thời gian lấy mẫu 2. 3. 3 Phân tích mẫu

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 1 Vị trí lấy mẫu -Nghiên cứu

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 1 Vị trí lấy mẫu -Nghiên cứu được thực hiện ở vùng ngoại ô bao quanh bởi các khu vực nông nghiệp và cách xa các khu vực phát thải bụi. - Thời gian nghiên cứu: tiến hành vào mùa thu (tháng 9 – 11) - Các thông số đo đạc: HNO 2 ; bụi PM 10 Sơ đồ khu vực lấy mẫu

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 2 Lấy mẫu bụi PM 10 2.

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 2 Lấy mẫu bụi PM 10 2. 2. 1 Thiết bị và dụng cụ Sử dụng filter pack 3 tầng, 3 lớp Lớp I: màng lọc bằng teflon giữ các ion Lớp II: màng lọc nilon giữ acid nitric Lớp III: màng lọc thạch anh giữ bụi Bơm hút khí: tốc độ: 16, 7 L/phút Khí đầu vào Ảnh minh họa Lớp 3 Thạch anh Lớp 2 Nilon Cấu trúc Filter pack Lớp 1 Teflon

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 2 Lấy mẫu bụi PM 10 2.

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 2 Lấy mẫu bụi PM 10 2. 2. 2 Thời gian lấy mẫu Lấy mẫu trong mùa thu Theo từng tháng Mỗi ngày 3 mẫu Tháng 09 (22 27) Tháng 10 (14 26) Tháng 11 (15 25) 8 h 00 14 h 00 20 h 00 3 Mẫu/ngày 8 h 00

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 2 Lấy mẫu bụi PM 10 2.

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 2 Lấy mẫu bụi PM 10 2. 2. 3 Phương pháp phân tích - Phần màng lọc Teflon: Phân tích các ion bằng sắc kí lỏng cao áp. - Màng lọc nylon và màng lọc sợi thạch anh: Phân tích bằng sắc kí ion

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 3 Lấy mẫu HNO 2 và NO

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 3 Lấy mẫu HNO 2 và NO 2 2. 3. 1 Dụng cụ Two - chanel glass – coil -Phần A: lấy mẫu HNO 2 và bụi NO 2 -Phần B: lấy mẫu bụi NO 2 Thiết bị lấy mẫu HNO 2

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 3 Lấy mẫu HNO 2 và NO

II. LẤY MẪU PH N TÍCH 2. 3 Lấy mẫu HNO 2 và NO 2 2. 3. 2 Thời gian lấy mẫu Lấy mẫu liên tục, 1 tiếng một lần Tốc độ lấy mẫu 2 L/phút 2. 3. 2 Phương pháp phân tích HNO 2 và NO 2 Phân tích HNO 2 và HN 2 bằng sắc kí ion

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Bụi PM 10 và các ion

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Bụi PM 10 và các ion liên quan 3. 1. 1 Bụi PM 10 -Trong khoảng thời gian 14 h – 20 h nồng độ đo được là lớn nhất - Tháng 11 có phát thải bụi cao nhất, tháng 9 thấp nhất - Ngày 20/10, phát thải PM 10 đạt cực đại (133, 4 μg/m 3) do hoạt động đốt rơm rạ -20/11, phát thải PM 10 đạt cao thứ 2 do có hiệntượng sương mù nặng

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Bụi PM 10 và các ion

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Bụi PM 10 và các ion liên quan 3. 1. 2 Các ion có liên quan

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Bụi PM 10 và các ion

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 1 Bụi PM 10 và các ion liên quan 3. 1. 3 Các yếu tố thời tiết

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 2 HNO 2 3. 2. 1 Ảnh

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 2 HNO 2 3. 2. 1 Ảnh hưởng của quá trình đốt tới HNO 2 So sánh nồng độ HNO 2 giữa ngày và đêm Theo quá trình đốt

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 2 HNO 2 3. 2. 2 Sự

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 2 HNO 2 3. 2. 2 Sự tương quan giữa nồng độ bụi PM 10 và nồng độ HNO 2

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 2 HNO 2 3. 2. 2 Sự

III. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 3. 2 HNO 2 3. 2. 2 Sự tương quan giữa nồng độ bụi PM 10 và nồng độ HNO 2

KẾT LUẬN - Quá trình đốt chất thải nông nghiệp là một nguồn chính

KẾT LUẬN - Quá trình đốt chất thải nông nghiệp là một nguồn chính gây ra phát thải PM 10 và từ đó hình thành HNO 2. - Nồng độ HNO 2 ban ngày thấp hơn ban đêm, và thường cao hơn nếu có sương mù hoặc độ ẩm cao. - Tỷ lệ HNO 2/NO 2 thay đổi theo nồng độ PM 10.

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! Trần Minh Lộc

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! Trần Minh Lộc Võ Hồng Phong Đỗ Quốc Việt 1022163 1022220 1022348