Phng gio dc v o to huyn ng

  • Slides: 16
Download presentation
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều Trường THCS Hồng Thái Đông

Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông Triều Trường THCS Hồng Thái Đông

Môn Sinh học lớp 7 Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa

Môn Sinh học lớp 7 Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa Tổ Khoa học tự nhiên GVthực hiện: Trần Thị Thu Thương

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa ? Quan sát tranh và

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa ? Quan sát tranh và từ thực tế cuộc sống em hãy cho biết : Giun đũa sống ở đâu? Chúng gây tác hại gì? Sống ký sinh trong ruột Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài Quan

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài Quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin trong sách giáo khoa. Hãy mô tả hình dạng cấu tạo ngoài của giun đũa? - Hình dạng: hình trụ dài - Cấu tạo: lớp vỏ kitin

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài -Hình

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài -Hình trụ - Lớp cuticun -> làm căng cơ thể Thảo luận nhóm 1, Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học như thế nào? 2. Nếu thiếu vỏ cuticun thì giun đũa thế nào? Đáp án 1. Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng 2. Vỏ-> chống tác động của dịch tiêu hóa

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển -Thành cơ thể: biểu bì cơ dọc phát triển - Chưa có khoang cơ thể chính thức + Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn + Tuyến sinh dục dài cuộn khúc. - Di chuyển: hạn chế. Cơ thể cong duỗi -> chui rúc. Trình bày cấu tạo trong của giun đũa?

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng - Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều Trình bày cách dinh dưỡng của giun đũa?

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục -Cơ quan sinh dục dạng ống dài + Con cái: 2 ống + Con đực: 1 ống -Thụ tinh trong - Đẻ nhiều trứng Hãy nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục 2. Vòng đời giun đũa Ha y mô ta vo ng đơ i cu a giun đu a?

Giun đu a (ruô t ngươ i) đe trư ng Ấu trùng trong trứng

Giun đu a (ruô t ngươ i) đe trư ng Ấu trùng trong trứng Thức ăn có ấu trùng giun Ruô t non Ma u, gan, tim, phổi (â u tru ng)

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục 2. Vòng đời giun đũa Giun đũa -> đẻ trứng -> Ấu trùng trong trứng -> Thức ăn có ấu trùng giun -> Ruô t non (â u tru ng) -> Ma u, gan, tim, phổi-> Giun đũa Trao đổi nhóm(5 phút) 1. Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? 2. 2. Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 -2 lần trong năm? 1. Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay. 2. Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II.

Ngành giun tròn Tiết 13. Bài 13: Giua đũa I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục 2. Vòng đời giun đũa - Giun đũa -> đẻ trứng -> Ấu trùng trong trứng -> Thức ăn có ấu trùng giun -> Ruô t non (â u tru ng) -> Ma u, gan, tim, phổi-> Giun đũa -Phòng chống: -Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. + Tẩy giun định kì Trao đổi nhóm(5 phút) 1. Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? 2. 2. Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 -2 lần trong năm? Đáp án 1. Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay. 2. Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng.

Bài tập trắc nghiệm - Những đặc điểm nào là của sán lá gan?

Bài tập trắc nghiệm - Những đặc điểm nào là của sán lá gan? - Những đặc điểm nào là của giun đũa 1. Cơ thể hình ống, hai đầu thon lại 2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn. 3. Là động vật lưỡng tính 4. Là động vật phân tính. 5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. 6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. 7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ. 8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ( chỉ có 1 vật chủ). 9. Có khoang cơ thể chưa chính thức 10. Ống tiêu hóa thẳng có thêm ruột sau và hậu môn.

Đáp án Sán lá gan Giun đũa 3. Là động vật lưỡng tính 4.

Đáp án Sán lá gan Giun đũa 3. Là động vật lưỡng tính 4. Là động vật phân tính. 5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. 1. Cơ thể hình ống, hai đầu thon lại 6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. 10. Ống tiêu hóa thẳng có thêm ruột sau và hậu môn. 8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ( chỉ có 1 vật chủ 7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ. 2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn. 9. Có khoang cơ thể chưa chính thức

Hướng dẫn về nhà - Về học bài và trả lời câu hỏi cuối

Hướng dẫn về nhà - Về học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK/49. Làm bài tập về nhà. Đọc mục “ em có biết”SGK/49 Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu về giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.